Hà ng nghìn người đến phiên tòa xử­ Khmer Аử

Vnexpress| 28/06/2011 13:26

(NHN) Hà ng nghìn người dân Campuchia đổ vử nơi xét xử­ 4 lãnh đạo cấp cao một thời của Khmer Аử, để chứng kiến những kẻ đầu sử nà y được xét xử­ trong một phiên tòa được đánh giá là  phức tạp nhất trong nhiửu thập kỷ qua.


à”ng Chum Mey (giữa), một cựu tù nhân sống sót tại nhà  tù khét tiếng Tuol Sleng đang cầu khấn, trong khi các nhà  sư xếp hà ng để được và o dự phiên tòa. Ảnh: AFP.

Các ni cô Campuchia trong trang phục áo trắng đang xếp hà ng chuẩn bị và o chứng kiến phiên tòa. Họ là  những người có tuổi, thuộc thế hệ trải qua giai đoạn đen tối bậc nhất trong lịch sử­ Campuchia. Ảnh: AFP.

Аể đảm bảo an toà n cho phiên tòa, rất nhiửu cảnh sát đã được điửu động. Toà n bộ 500 chỗ trong phòng xử­ chật kín. Bên ngoà i tòa còn hà ng nghìn người đăng ký để được và o xem phiên xử­ những kẻ gây ra nạn diệt chủng ở Campuchia. Có nhiửu người đi hà ng trăm km từ các tỉnh khác đến Phnom Penh. Ảnh: AFP.

Rất nhiửu người dân Campuchia, đa số đã già , tụ tập trước nơi xử­ án từ rất sớm để được và o dự phiên tòa đã được chử đợi từ nhiửu năm qua. Việc xét xử­ được sự bảo trợ của Liên hợp quốc, với sự tham gia của các thẩm phán quốc tế và  người bản địa. Ảnh: AFP.

Các sinh viên Campuchia đại diện cho thế hệ trẻ sinh ra sau thời kử³ diệt chủng ở nước nà y, cũng tới tham dự phiên tòa.

Các sinh viên Campuchia đại diện cho thế hệ trẻ sinh ra sau thời kử³ diệt chủng ở nước nà y, cũng tới tham dự phiên tòa. Ảnh: AFP.

Một người Campuchia sống sót qua thời Khmer Аử biểu hiện tâm trạng khi đứng trước bảo tà ng diệt chủng ở ngoại ô Phnom Penh. Ảnh: AP.

Một người Campuchia sống sót qua thời Khmer Аử biểu hiện tâm trạng khi đứng trước bảo tà ng diệt chủng ở ngoại ô Phnom Penh. Khoảng 2 triệu người đã chết trong thời gian 4 năm cầm quyửn của Khmer Аử ở Campuchia vì đói khát, bị hà nh hạ, tra tấn và  hà nh quyết.

Tháng 1/1979, quân tình nguyện Việt Nam giải phóng người dân Campuchia khửi chế độ diệt chủng. Thủ lĩnh Khmer Аử Pol Pot chạy trốn và  chết trong rừng năm 1998, trốn khửi sự trừng phạt của công lý.

Ảnh: AP.

Nuon Chea, đeo kính đen, nguyên phó chủ tịch đảng Campuchia Dân chủ do Pol Pot cầm đầu trong giai đoạn 1975-1979. Nếu Pol Pot có biệt danh "Anh cả" thì Nuon Chea được gọi là  "Anh hai". Người đà n ông nay 84 tuổi nà y được coi là  kiến trúc sư chính trong bộ máy gây chết chóc của chế độ Pol Pot, và  được cho là  đóng vai trò trong việc tạo lập và  thi hà nh các chính sách hà nh quyết.

Là  một trong số những lãnh đạo cấp cao cuối cùng của chế độ Pol Pot ra đầu thú và o năm 1998, Nuon Chea phủ nhận việc ông ta lẽ ra đã có thể ngăn chặn tấn thảm kịch tồi tệ nhất trong lịch sử­ Campuchia.

Hôm qua, Nuon Chea nói ông ta "không thích phiên tòa nà y" và  sau đó bử ra ngoà i, Phnom Penh Post tường thuật. Ảnh: AFP.

Ieng Sary là  "Anh ba" trong chế độ Pol Pot. Người đà n ông 85 tuổi nà y từng là  Bộ trưởng Ngoại giao dưới thời Pol Pot, đồng thời là  em rể của trùm diệt chủng đã qua đời năm 1998.

Từng có thời gian theo học tại Pháp, Ieng Sary được hoà ng gia Campuchia ân xá và o năm 1996 sau khi ra đầu thú. Tuy nhiên, ông nà y bị bắt giam trở lại và o ngà y và o ngà y 12/11/2007 bất chấp sự phản đối của luật sư riêng. Là  người nhiửu tuổi nhất trong nhóm bộ tứ đang bị xét xử­, Ieng Sary phải chịu nhiửu vấn đử vử sức khửe kể từ khi bị bắt. Ảnh: AFP.

Giống như Ieng Sary, Khieu Samphan cũng từng có thời gian du học tại Pháp. Dưới chế độ Pol Pot, Khieu Samphan từng giữ chức vụ chủ tịch nước và  là  một trong những nhà  ngoại giao hiếm hoi của chế độ nà y có liên lạc với thế giới bên ngoà i.

Người đà n ông 79 tuổi chưa bao giử phủ nhận những tội ác đẫm máu của Khmer Аử, nhưng bác bử vai trò của mình trong guồng máy chết chóc nà y.

Khieu Samphan tuyên bố không biết gì nhiửu cho đến mãi tận sau nà y, trong khi gần 2 triệu người Campuchia đã chết trong suốt thời gian ông ta là m việc trong chính quyửn. Khieu Samphan cùng ra đầu thú với Nuon Chea và o năm 1998. Ảnh: AFP.

Người cuối cùng trong nhóm bộ tứ là  Ieng Thirith, vợ của Ieng Sary, từng một thời được coi là  "Аệ nhất phu nhân" của Campuchia. Bà  nà y từng giữ chức vụ Bộ trưởng Các vấn đử xã hội dưới thời Pol Pot.

Giống như Ieng Sary và  Khieu Samphan, Ieng Thirith từng học tại Pháp, với chuyên khoa cụ thể là  văn học Anh. Trong một cơn giận dữ tại một phiên tòa năm 2009, Ieng Thirith đã nói rằng "chính Nuon Chea đã gây nên mọi chuyện" và  đe dọa những người buộc tội mình rằng "sẽ phải nhận lời nguyửn xuống bảy tầng địa ngục".

Sau khi Nuon Chea bử ra khửi phòng xử­ hôm qua, Ieng Thirith cũng theo chân rời tòa án. Bà  nà y trước đó từng kêu ca có vấn đử vử sức khửe, và  có lúc gần như ngủ gật trong tòa, nhật báo của Phnom Penh cho hay. Ảnh: AFP.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • 22 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54
    Sáng ngày 5/10/2024, tại Phố Sách Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc và trao giải Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54. Triển lãm là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • Lan tỏa giá trị truyền thống qua Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2024
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 4/10, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài” đã khai mạc tại sân khấu Quảng trường Đoan Môn - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long.
  • Chiêm ngưỡng bức tranh Panorama chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Bức tranh panorama "Hà Nội: Kháng chiến - Dựng xây - Đổi mới" tại Quảng trường ẩm thực Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) sẽ là địa điểm thu hút người dân đến thưởng lãm, check-in nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
    Kỳ thi vào lớp 10 năm tới có thể gồm toán, văn và một môn được bốc thăm ngẫu nhiên, theo dự kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư về Quy chế tuyển sinh THCS và THPT mới.
  • Trưng bày 70 tranh cổ động tấm lớn tại thị xã Sơn Tây
    Triển lãm tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô trưng bày, giới thiệu 70 tác phẩm tranh cổ động của các họa sĩ chuyên và không chuyên trên toàn quốc, được tuyển chọn từ Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Cục Văn hóa cơ sở tổ chức.
Đừng bỏ lỡ
  • [Video] Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội: tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử
    Nằm trong chuỗi các hoạt động cao điểm chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 4/10 tại Trung tâm Di sản văn hóa Thế thế giới Hoàng thành Thăng Long, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài”. Chương trình nghệ thuật đem đến cho các đại biểu, người dân và du khách quốc tế các tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu, tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử.
  • Những hình ảnh ấn tượng trong buổi tổng duyệt "Ngày hội văn hoá vì hoà bình"
    Để chuẩn bị cho "Ngày hội văn hoá vì hoà bình" trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), các đơn vị tham gia chương trình đã có buổi tổng duyệt vào chiều 4/10.
  • Tây Hồ gắn biển 2 công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Ngày 5/10, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức gắn biển 2 công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp trường Tiểu học Xuân La; Dự án cải tạo, nâng cấp Trung tâm GDNN - GDTX quận Tây Hồ (cơ sở 2).
  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình - Kỷ Niệm 70 năm Giải Phóng Thủ Đô và 25 năm danh hiệu Thành phố vì hòa bình
    Chương trình sẽ diễn ra từ 7h00 – 10h00 sáng ngày 6/10/2024 tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, mở đầu với nghi lễ dâng hương tại Tượng đài vua Lý Thái Tổ, tưởng nhớ công lao các bậc tiền nhân đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng Thủ đô...
  • "Bay qua Hồ Gươm": Khắc họa Hà Nội qua những vần thơ
    Tập thơ “Bay qua Hồ Gươm” của tác giả Huỳnh Mai Liên ra mắt ngày 4/10, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, giống như bức “ký họa” về Hà Nội xưa và nay ở nhiều sắc độ, phong vị.
  • Ký ức phía sau bức ảnh “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản”
    Thời khắc các cánh quân của Đại đoàn quân tiên phong từ các cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô năm 1954 mãi mãi đi vào lịch sử và in đậm trong ký ức của bao người Hà Nội. Đã có nhiều tác phẩm nhiếp ảnh ghi dấu thời khắc hào hùng “đoàn quân kéo về mùa thu ấy/ nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường” ấy trong đó có tác phẩm “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản” của ông Lê Sửu (một người dân Hà Nội). Bức ảnh giản dị, chân thực, có ý nghĩa lịch sử không chỉ với riêng gia đình ông mà còn là khoảnh khắc vô cùng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội.
  • 33 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024
    Chiều tối ngày 4/10/2024, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức khai mạc, trao giải Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024.
  • Với tờ lịch tháng Mười
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Với tờ lịch tháng Mười của tác giả Bùi Việt Mỹ nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • [Podcast] Cơ chế đặc thù về đầu tư để Thủ đô phát triển toàn diện
    Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách ưu tiên, vượt trội, trong đó có các cơ chế đặc thù về đầu tư, tạo thuận lợi cho Thành phố Hà Nội phát triển toàn diện. Điển hình như quy định về ưu đãi đầu tư, Luật Thủ đô quy định, các dự án mà thành phố cần ưu tiên thu hút sẽ được hưởng các ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp... Từ các cơ chế đặc thù về đầu tư sẽ góp phần tạo điều kiện cho Thành phố Hà Nội phát triển mạnh mẽ hơn, xứng đáng là Thủ đô của nước C
Hà ng nghìn người đến phiên tòa xử­ Khmer Аử
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO