Hà ng loạt hệ lụy bắt nguồn từ thủy điện An Khê “ Ka Nak Bà i 1: Hà ng trăm hộ nông dân kiếm sống như thế nà o khi thiếu đất?

10/06/2016 14:08

NHN Online - Gần 10 năm qua từ ngà y khởi công xây dựng cho đến nay, thủy điện An Khê “ Ka Nak hoà n thà nh việc phát điện cả 2 tổ máy kéo theo hà ng loạt hệ luửµ trong công tác đửn bù, bồi thường, hỗ trợ, bố trí đất sản xuất cho gần 400 hộ dân tái định canh, định cư có đất bị ngập trong lòng hồ.

Аược nhà  xây để ở nhưng... mất đất sản xuất

Аược khởi công xây dựng đầu năm 2007, công trình thủy điện An Khê “ Ka Nak có công suất lắp máy 173MW, với tổng sản lượng điện trung bình mỗi năm khoảng 685 triệu KWh. Dự án gồm có 2 bậc nằm trên địa bà n tỉnh Gia Lai: Bậc trên là  thủy điện Ka Nak thuộc huyện Kbang và  bậc dưới là  tuyến đầu mối công trình thủy điện An Khê thuộc thị xã An Khê.

Аể xây dựng công trình Thủy điện An Khê “ Ka Nak, UBND tỉnh Gia Lai, UBND huyện Kbang và  Ban Quản lý dưÌ£ án thuỷ điêÌ£n 7 - Tập đoà n Аiện lực Việt Nam (EVN) đã quy hoạch, lòng hồ với tổng diện tích đất 1.671ha, trong đó có đất nông lâm nghiệp, đất ở của hà ng trăm hộ dân.

Theo đánh giá ban đầu, hệ thống thủy điện nà y đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hơn 1 nghìn hộ dân thuộc huyện Kbang và  thị xã An Khê, trong đó có 582 hộ dân buộc phải di dời, tái định cư khi ảnh hưởng trực tiếp từ lòng hồ.

Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng cũng như sau khi hoà n thà nh, phát điện, dự án thủy điện An Khê “ Ka Nak đã gây ra không ít hệ lụy cho hà ng ngà n người dân trong vùng cũng như hà ng trăm hộ dân sống ở hạ nguồn sông Ba. Аặc biệt là  vấn đử đất sản xuất cho gần 400 hộ dân người đồng bà o dân tộc Bahnar tại 5 khu tái định cư, xã Аăk Smar mới và  những hộ có đất trong vùng lòng hồ.

Cuộc sống của người dân khu tái định cư với những ngôi nhà  xây nhưng thiếu đất sản xuất.

Sau khi đồng thuận giao đất, giao vườn; từ bử buôn là ng đã bao đời gây dựng để vử khu tái định cư sinh sống, người dân đửu mong muốn có được một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, ngoà i việc mỗi hộ được nhận một căn nhà  trị giá khoảng 140 “ 170 triệu đồng (thời điểm 2009) và  400m2 đất ở, còn lại các cam kết ban đầu của chủ đầu tư như: cấp 1 sà o đất vườn, 3 sà o đất ruộng, 1 ha đất rẫy và  hỗ trợ 6 tháng gạo... thì có cũng như không!

Аất tái định canh không thể sản xuất!

Cho tới nay, sau hơn 5 năm di dời vử khu tái định cư, nhiửu hộ dân tại xã Аăk Smar vẫn chưa được bố trí đất sản xuất. Một số hộ may mắn được cấp đất sản xuất thì cũng đà nh ngậm đắng nuốt cay không sản xuất được vì phần lớn là  đất đồi dốc, bạc mà u, cằn cỗi, thiếu nước tưới...

Anh Breng, laÌ€ng Krối, xã Аăk Smar than thở: HôÌ€i mới vử nhà  tái định cư, được Nhà  nước hỗ trợ gaÌ£o, tiêÌ€n thiÌ€ coÌ€n sống đươÌ£c. Gần 3 năm qua, nhiêÌ€u hôÌ£ trong laÌ€ng gặp khó khăn viÌ€ không có đất hoăÌ£c không đủ đất để canh tác. Trước đây, nhà  mình có hơn 4ha đất trôÌ€ng miÌ€ vaÌ€ gâÌ€n 2ha trôÌ€ng bắp, lúa... nên cuộc sống rất sung túc. Nhưng từ khi vử khu tái định cư, được cấp nhà  xây để ở nhưng chỉ còn 1ha đất cằn cỗi, sửi đá nên không thể trồng tỉa được..

Nhiửu hộ nông dân đồng bà o Bahnar không còn đất sản xuất phải tìm mọi cách để kiếm ăn.

Những khốn khó của hà ng trăm hộ dân thiếu đất sản xuất người dân từng được ông Hà  Sơn Nhin, nguyên Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Gia Lai nhấn mạnh ngay tại kử³ họp thứ tư (khóa X, 2012) Hội đồng Nhân dân tỉnh Gia Lai: Việc tái định cư cho dân, chúng ta nên thực hiện sao cho tốt hơn nơi ở cũ. Là m sao phải đảm bảo đất sản xuất cho dân. Tôi đử nghị, đất sản xuất cho người dân tái định cư phải được quan tâm số một! Thực tế ở đây, đời sống người dân khi vử khu tái định cư lại không tốt hơn khi phải đối mặt với hà ng loạt khó khăn: đường sá hư hửng, xuống cấp; thiếu nước sinh hoạt, nước sản xuất, đất tái định canh không thể sản xuất vì quá xấu....

Bố mẹ không có nhà  vì đi là m rẫy thuê ngoà i thị trấn rồi.

Аối với bà  con người đồng bà o dân tộc thiểu số ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, cuộc sống hầu hết gắn với nghử nông nên đất sản xuất là  vấn đử cần thiết nhất. Mặc dù những căn nhà  tái định cư nà y khá khang trang; điện, đường, trường, trạm được xây dựng bử thế... nhưng nỗi lo vử đất sản xuất vẫn luôn hiện hữu trong mỗi câu chuyện của người dân nơi đây. (còn nữa)

Mộng Thường “ Thanh Luận

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Tổng Bí thư Tô Lâm dự ra mắt 3 nền tảng số phục vụ triển khai thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW
    Sáng nay 2/7, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số chủ trì Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Ban Chỉ đạo và triển khai nhiệm vụ các tháng cuối năm.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND xã Nội Bài xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND xã Nội Bài (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức kỳ họp thứ Nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt quan trọng của xã Nội Bài (mới) để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
Đừng bỏ lỡ
Hà ng loạt hệ lụy bắt nguồn từ thủy điện An Khê “ Ka Nak Bà i 1: Hà ng trăm hộ nông dân kiếm sống như thế nà o khi thiếu đất?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO