Hà ng giả, hà ng nhái bao giử thôi nhức nhối ?

Thiên Trường| 08/07/2009 23:24

(NHN) Mỗi năm có hà ng nghìn vi phạm hà ng giả, hà ng nhái bị xử­ lý nhưng dường như vẫn vô hiệu với vấn nạn nhức nhối nà y khiến người tiêu dùng chưa khi nà o thôi âu lo.

Hà ng giả, hà ng nhái hoà nh hà nh khắp mọi nơi

Trong hội thảo Thực thi quyửn Sở hữu trí tuệ, các biện pháp chống hà ng giả, hà ng xâm phạm bản quyửn được tổ chức sáng ngà y 8/7, tại Hà  Nội, những con số vử vi phạm hà ng giả hà ng nhái được nêu lên khiến không ít người phải giật mình vì số lượng và  hà nh vi vi phạm. Tiếng chuông cảnh báo đã được rung lên liên hồi trong một thị trường vô cùng phức tạp.

Chỉ tính riêng Chi cục Quản lý thị trường Hà  Nội, 6 tháng đầu năm nay cũng đã kiểm tra được 2.881 vụ, xử­ lý vi phạm hà nh chính 2.627 vụ. Trong đó có 370 vụ nhập lậu hà ng cấm; 115 vụ hà ng giả, hà ng vi phạm sở hữu trí tuệ, 101 vụ vi phạm chất lượng VSATTP.

Hội thảo Thực thi quyửn SHTT, các biện pháp chống hà ng giả, hà ng xâm phạm bản quyửn (Ảnh Thiên Trường)

Tổng số tiửn xử­ phạt hà nh chính là  hơn 21 tỷ đồng. Trong số nà y, phạt tiửn hơn 4,8 tỷ đồng, hà ng hoá tịch thu hơn 13,7 tỷ đồng, hà ng tiêu huỷ hơn 2,6 tỷ đồng.

Theo đó, các mặt hà ng được là m vô cùng tinh vi ở hầu hết các mặt hà ng: đồ gia dụng, thiết bị điện tử­, dược, lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi... à”ng Lê Thế Bảo, Chủ tịch Hiệp hội Chống hà ng giả và  Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) cũng cho rằng: "Tình hình hà ng giả, hà ng nhái ở nước ta diễn ra hết sức phức tạp. Hầu hết các mặt hà ng đửu bị là m giả, kể cả những mặt hà ng có giá trị nhử đến những mặt hà ng vô cùng tinh sảo, công nghệ cao. Tuy nhiên, các mặt hà ng thuộc nhóm lương thực, thực phẩm, đồ uống và  các thương hiệu nổi tiếng có xu hướng bị là m nhái, là m giả nhiửu hơn cả".

à”ng Alexander - Аại diện Merfetti Van Melle cũng chia sẻ: "Hiện có 11.000 nhãn hiệu sở hữu toà n cầu, trong đó sản xuất đã khó nhưng bảo vệ còn khó hơn rất nhiửu. Chúng tôi đã đăng ký bảo vệ nhãn hiệu, cố gắng bất kử³ sản phẩm nà o có thị trường nội địa phải đăng ký theo họ nhưng hà ng giả hà ng nhái nhiửu nên chúng tôi vẫn phải tìm cách đối phó".

à”ng cho biết thêm, hà ng nhái không là m tên y nguyên mà  thiết kế mà u, dấu hiệu chữ, hình gần giống sản phẩm chính hãng... điửu đó khiến người tiêu dùng rất khó phân biệt.

Cùng quan điểm, ông Nguyễn Hùng Dũng - Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) nhấn mạnh: "Hà ng giả đang thực sự trở nên nguy hiểm, bởi lẽ chúng còn đang lấn sân sang cả thuốc tân dược, thuốc bảo vệ thực vật, thực phẩm... điửu thực sự nguy hại cho sức khửe con người".

Thực tế cũng cho thấy, theo thống kê chưa đầy đủ 6 tháng đầu năm 2009, lực lượng thanh tra chuyên ngà nh Khoa học và  Công nghệ đã tiến hà nh thanh tra tại 2.650 cơ sở thì đã có tới 437 trường hợp vi phạm. Trong đó, cảnh cáo 91 trường hợp, phạt tiửn 346 trường hợp. Tổng số tiửn xử­ phạt là  1,2 tỷ đồng.

Mối năm các cơ quan chức năng xử­ lý hà ng nghìn vụ vi phạm hà ng giả, hà ng nhái (Ảnh minh họa)

Tổng cục Hải Quan-  Bộ Tà i chính đã tiếp nhận và  xử­ lý 26 đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát. Ra thông báo tạm thời dừng 10 trường hợp, tạm dừng là m thủ tuc hải quan 5 trường hợp, xử­ lý 03 trường hợp xác định là  hà ng giả mạo, trị giá hà ng hoá vi phạm khoảng 200 triệu đồng, xử­ lý vi phạm gần 400 triệu đồng.

 Lực bất tòng tâm ?

Аánh giá thực trạng, ông Nguyễn Hùng Dũng cũng phải thừa nhận rằng: hà ng giả trên thị trường vẫn còn phổ biến, khó kiểm soát, trong đó nguyên nhân chính là  do kinh phí chống hà ng giả, hà ng vi phạm sở hữu trí tuệ còn hạn chế. Ngay cả chi phí cho việc điửu tra, xử­ lý, tiêu huỷ hà ng giả cũng rất tốn kém.

Hơn nữa, việc phân biệt hà ng giả - hà ng thật cũng rất khó khăn đối với người tiêu dùng. Thậm chí, các doanh nghiệp còn thiếu chủ động trong việc phát hiện và  ngăn chặn các sản phẩm là m giả là m nhái của mình, không phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra vì sợ ảnh hưởng đến uy tín, doanh số bán hà ng của mình.

Bà  Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Thanh tra Bộ KH & CN cũng chung quan điểm: "Người tiêu dùng Việt Nam chưa có thói quen dùng hà ng chính hãng. Lợi nhuận đã khiến các doanh nghiệp là m hà ng giả. Thị hiếu của người tiêu dùng, đối với mặt hà ng có kiểu dáng nà y, cơ quan thực thi khó khăn vử nhân lực và  trang thiết bị để nhận biết hà ng giả".

Người tiêu dùng rất khó phân biệt hà ng giả với hà ng thật (Ảnh minh họa - Thiên Trường)

à”ng Lê Thế Bảo cho rằng, khó khăn vẫn nằm ở khâu công tác giám định, vì thiếu thông tin, thủ tục hà nh chính phức tạp, nhiửu khi do chính những thủ tục hà nh chính rắc rối ấy mà  đến lúc đủ thông tin thì kẻ là m giả đã chạy mất.

à”ng Bảo cũng cho hay, hà ng hóa là m giả thường được là m ở nhiửu nơi, trong đó hà ng có giá trị thấp thường được sản xuất ở vùng xa xôi hẻo lánh. Hà ng công nghệ cao, mẫu mã đẹp thì được sản xuất lén lút ở các thà nh phố lớn.

Một trong những nguyên nhân nữa khiến cho tệ nạn là m hà ng giả vẫn nhức nhối chính là  do "cung" hà ng nội địa không đáp ứng "cầu" người tiêu dùng cả vử mẫu mã, chất lượng đến giá cả. Trong khi đó, hà ng giả, hà ng nhái lại rất bắt mắt và  giá lại rẻ.

Siêu lợi nhuận từ các sản phẩm nà y cũng là  động lực thu hút mọi đối tượng tham gia, kể cả những người lao động thuần tuý, trên nhiửu địa bà n và  nhiửu lĩnh vực. Thà nh thử­, người bán thì hà i lòng vì được mọi cái lợi, còn người tiêu dùng lại mù quáng thửa mãn nhu cầu. Và  đây chính là  cơ hội cho những kẻ là m ăn bất chính.

Bà  Nguyễn Thanh Hồng, Trưởng phòng xử­ lý vi phạm - Cục sở hữu trí tuệ - Bộ KH&CN cũng đã phải đánh giá rằng: Luật SHTT từ năm 2005 nhưng đến nay đã phải sử­a đổi. Аiửu đó cũng đã chứng tử tình hình thực tế đã diễn ra phức tạp.

Không còn bà n cãi vử thiệt hại do hà ng nhái, hà ng giả không chỉ là m ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, túi tiửn của người tiêu dùng mà  còn gây thiệt hại cho những doanh nghiệp là m ăn chân chính, cũng như uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế..  Nhưng chế tà i để ngăn chặn, triệt phá vấn nạn nà y dường như vẫn chưa đủ mạnh.

Cuối cùng, người tiêu dùng vẫn là  người phải tự bảo vệ mình trong muôn và n thủ đoạn, tinh vi của những kẻ là m ăn bất chất.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hà ng giả, hà ng nhái bao giử thôi nhức nhối ?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO