Hà ng giả, hà ng nhái bao giử thôi nhức nhối ?
Tin tức - Ngày đăng : 23:24, 08/07/2009
Hà ng giả, hà ng nhái hoà nh hà nh khắp mọi nơi
Trong hội thảo Thực thi quyửn Sở hữu trí tuệ, các biện pháp chống hà ng giả, hà ng xâm phạm bản quyửn được tổ chức sáng ngà y 8/7, tại Hà Nội, những con số vử vi phạm hà ng giả hà ng nhái được nêu lên khiến không ít người phải giật mình vì số lượng và hà nh vi vi phạm. Tiếng chuông cảnh báo đã được rung lên liên hồi trong một thị trường vô cùng phức tạp.
Chỉ tính riêng Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội, 6 tháng đầu năm nay cũng đã kiểm tra được 2.881 vụ, xử lý vi phạm hà nh chính 2.627 vụ. Trong đó có 370 vụ nhập lậu hà ng cấm; 115 vụ hà ng giả, hà ng vi phạm sở hữu trí tuệ, 101 vụ vi phạm chất lượng VSATTP.
Hội thảo Thực thi quyửn SHTT, các biện pháp chống hà ng giả, hà ng xâm phạm bản quyửn (Ảnh Thiên Trường)
Tổng số tiửn xử phạt hà nh chính là hơn 21 tỷ đồng. Trong số nà y, phạt tiửn hơn 4,8 tỷ đồng, hà ng hoá tịch thu hơn 13,7 tỷ đồng, hà ng tiêu huỷ hơn 2,6 tỷ đồng.
Theo đó, các mặt hà ng được là m vô cùng tinh vi ở hầu hết các mặt hà ng: đồ gia dụng, thiết bị điện tử, dược, lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi... à”ng Lê Thế Bảo, Chủ tịch Hiệp hội Chống hà ng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) cũng cho rằng: "Tình hình hà ng giả, hà ng nhái ở nước ta diễn ra hết sức phức tạp. Hầu hết các mặt hà ng đửu bị là m giả, kể cả những mặt hà ng có giá trị nhử đến những mặt hà ng vô cùng tinh sảo, công nghệ cao. Tuy nhiên, các mặt hà ng thuộc nhóm lương thực, thực phẩm, đồ uống và các thương hiệu nổi tiếng có xu hướng bị là m nhái, là m giả nhiửu hơn cả".
à”ng Alexander - Đại diện Merfetti Van Melle cũng chia sẻ: "Hiện có 11.000 nhãn hiệu sở hữu toà n cầu, trong đó sản xuất đã khó nhưng bảo vệ còn khó hơn rất nhiửu. Chúng tôi đã đăng ký bảo vệ nhãn hiệu, cố gắng bất kử³ sản phẩm nà o có thị trường nội địa phải đăng ký theo họ nhưng hà ng giả hà ng nhái nhiửu nên chúng tôi vẫn phải tìm cách đối phó".
à”ng cho biết thêm, hà ng nhái không là m tên y nguyên mà thiết kế mà u, dấu hiệu chữ, hình gần giống sản phẩm chính hãng... điửu đó khiến người tiêu dùng rất khó phân biệt.
Cùng quan điểm, ông Nguyễn Hùng Dũng - Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) nhấn mạnh: "Hà ng giả đang thực sự trở nên nguy hiểm, bởi lẽ chúng còn đang lấn sân sang cả thuốc tân dược, thuốc bảo vệ thực vật, thực phẩm... điửu thực sự nguy hại cho sức khửe con người".
Thực tế cũng cho thấy, theo thống kê chưa đầy đủ 6 tháng đầu năm 2009, lực lượng thanh tra chuyên ngà nh Khoa học và Công nghệ đã tiến hà nh thanh tra tại 2.650 cơ sở thì đã có tới 437 trường hợp vi phạm. Trong đó, cảnh cáo 91 trường hợp, phạt tiửn 346 trường hợp. Tổng số tiửn xử phạt là 1,2 tỷ đồng.
Mối năm các cơ quan chức năng xử lý hà ng nghìn vụ vi phạm hà ng giả, hà ng nhái (Ảnh minh họa)
Tổng cục Hải Quan- Bộ Tà i chính đã tiếp nhận và xử lý 26 đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát. Ra thông báo tạm thời dừng 10 trường hợp, tạm dừng là m thủ tuc hải quan 5 trường hợp, xử lý 03 trường hợp xác định là hà ng giả mạo, trị giá hà ng hoá vi phạm khoảng 200 triệu đồng, xử lý vi phạm gần 400 triệu đồng.
Lực bất tòng tâm ?
Đánh giá thực trạng, ông Nguyễn Hùng Dũng cũng phải thừa nhận rằng: hà ng giả trên thị trường vẫn còn phổ biến, khó kiểm soát, trong đó nguyên nhân chính là do kinh phí chống hà ng giả, hà ng vi phạm sở hữu trí tuệ còn hạn chế. Ngay cả chi phí cho việc điửu tra, xử lý, tiêu huỷ hà ng giả cũng rất tốn kém.
Hơn nữa, việc phân biệt hà ng giả - hà ng thật cũng rất khó khăn đối với người tiêu dùng. Thậm chí, các doanh nghiệp còn thiếu chủ động trong việc phát hiện và ngăn chặn các sản phẩm là m giả là m nhái của mình, không phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra vì sợ ảnh hưởng đến uy tín, doanh số bán hà ng của mình.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Thanh tra Bộ KH & CN cũng chung quan điểm: "Người tiêu dùng Việt Nam chưa có thói quen dùng hà ng chính hãng. Lợi nhuận đã khiến các doanh nghiệp là m hà ng giả. Thị hiếu của người tiêu dùng, đối với mặt hà ng có kiểu dáng nà y, cơ quan thực thi khó khăn vử nhân lực và trang thiết bị để nhận biết hà ng giả".
Người tiêu dùng rất khó phân biệt hà ng giả với hà ng thật (Ảnh minh họa - Thiên Trường)
à”ng Lê Thế Bảo cho rằng, khó khăn vẫn nằm ở khâu công tác giám định, vì thiếu thông tin, thủ tục hà nh chính phức tạp, nhiửu khi do chính những thủ tục hà nh chính rắc rối ấy mà đến lúc đủ thông tin thì kẻ là m giả đã chạy mất.
à”ng Bảo cũng cho hay, hà ng hóa là m giả thường được là m ở nhiửu nơi, trong đó hà ng có giá trị thấp thường được sản xuất ở vùng xa xôi hẻo lánh. Hà ng công nghệ cao, mẫu mã đẹp thì được sản xuất lén lút ở các thà nh phố lớn.
Một trong những nguyên nhân nữa khiến cho tệ nạn là m hà ng giả vẫn nhức nhối chính là do "cung" hà ng nội địa không đáp ứng "cầu" người tiêu dùng cả vử mẫu mã, chất lượng đến giá cả. Trong khi đó, hà ng giả, hà ng nhái lại rất bắt mắt và giá lại rẻ.
Siêu lợi nhuận từ các sản phẩm nà y cũng là động lực thu hút mọi đối tượng tham gia, kể cả những người lao động thuần tuý, trên nhiửu địa bà n và nhiửu lĩnh vực. Thà nh thử, người bán thì hà i lòng vì được mọi cái lợi, còn người tiêu dùng lại mù quáng thửa mãn nhu cầu. Và đây chính là cơ hội cho những kẻ là m ăn bất chính.
Bà Nguyễn Thanh Hồng, Trưởng phòng xử lý vi phạm - Cục sở hữu trí tuệ - Bộ KH&CN cũng đã phải đánh giá rằng: Luật SHTT từ năm 2005 nhưng đến nay đã phải sửa đổi. Điửu đó cũng đã chứng tử tình hình thực tế đã diễn ra phức tạp.
Không còn bà n cãi vử thiệt hại do hà ng nhái, hà ng giả không chỉ là m ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, túi tiửn của người tiêu dùng mà còn gây thiệt hại cho những doanh nghiệp là m ăn chân chính, cũng như uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.. Nhưng chế tà i để ngăn chặn, triệt phá vấn nạn nà y dường như vẫn chưa đủ mạnh.
Cuối cùng, người tiêu dùng vẫn là người phải tự bảo vệ mình trong muôn và n thủ đoạn, tinh vi của những kẻ là m ăn bất chất.