Hà  Nam: Ngang nhiên bán đất của dân mà  không có quyết định thu hồi

Nhóm PV| 09/04/2014 19:40

(NHN) Nhiửu hộ dân ở xã Kim Bình (TP. Phủ Lý “ Hà  Nam) có đơn phản ánh việc UBND xã Kim Bình thu hồi diện tích đất, ao mà  các hộ dân đã sử­ dụng hơn 30 năm nay mà  không có quyết định thu hồi đất của UBND TP. Phủ Lý, cũng như phương án đửn bù, hỗ trợ cho dân.

Nông dân mất đất

Cho rằng một số quan x㝠đã tự ý định đoạt tư liệu sản xuất của mình sau đó hợp lý hóa rồi bán đất cho anh em trong thân thiết, ông Nguyễn Thà nh Chiêm, bệnh binh 61%, ở xã Kim Bình (TP. Phủ Lý, tỉnh Hà  Nam) đã gử­i đơn kiện lên các cấp chính quyửn địa phương kêu cứu...

Theo nội dung đơn thư của ông Chiêm: Ngà y 5/12/1980 gia đình ông được  xã giao cho quản lý và  sử­ dụng 386 m2 theo diện dãn dân (bao gồm 286 m2 đất, 100m2 đất lưu không là  bụi tre, cây tạp mọc) đã được vẽ trong bản đồ địa chính xã Kim Bình. Sau đó, năm 1985, gia đình ông được chính quyửn xã cấp them 40m2 đất bổ xung để là m đường đi. Trong thời gian nà y ông được UBND xã đồng ý chuyển cho 80m2 đất thêm và o (đây là  diện tích đất mà  vợ ông Chiêm chuyển từ Thanh Sơn - Kim Bảng sang).

Аến năm 1987, HTX Аông Tiến và  UBND xã Kim Bình đã giải quyết chuyển 216 m2 đất ao thừa kế của mẹ ông từ đất thổ cư vử ao bên cạnh nhà . Trong đó diện tích lưu không là  120 m2. Như vậy, tổng diện tích và o sổ địa chính xã cả 2 ao là  416 m2. Và  đến năm 1999 UBND xã Kim Bình đã thu tiửn sử­ dụng đất lâu dà i 216 m2 đất thừa kế chuyển và o ngân sách xã. Năm 2000, lãnh đạo tỉnh, huyện, xã đã đến đo đạc lập biên bản xác định gianh giới và  hồ sơ kử¹ thuật thử­a đất chính thức và o sổ địa chính xã một lần nữa.

Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì năm 2003 gia đình ông Chiêm mới chỉ được cấp giấy chứng nhận quyửn sử­ dụng đất ở 321 m2. Như vậy, gia đình ông bị thiếu 320 m2 và  số đất nà y nghiễm nhiên thà nh đất ao của UBND mà  gia đình không được thông báo, và  cũng không nhận được bất cứ lời giải thích hay quyết định thu hồi nà o(?)

Trong nhiửu năm từ 1986 “ 2013, gia đình ông Chiêm liên tục gử­i đơn để xin cấp giấy chứng nhận quyửn sử­ dụng đất, nhưng không hiểu vì lý do gì mà  tất cả các lá đơn đửu bị phớt lử(?)

Vi phạm Luật Аất đai 2003?

Năm 2013, trong lúc gia đình ông Chiêm vẫn đang chử giải quyết thì bất ngử ông nhận được câu trả lời từ UBND xã là  số đất 216 m2 đất ao thừa kế mà  gia đình ông đang quản lý sử­ dụng đã được tập thể xã vội và ng đồng ý bán cho em của một cán bộ xã Kim Bình mà  không có bất cứ thông báo, quyết định thu hồi nà o(?)

Аể tìm hiểu vử vấn đử nà y, phóng viên đã nhiửu lần đến đặt lịch là m việc với lãnh đạo xã Kim Bình, nhiửu lần liên lạc với ông Nguyễn Ngọc Hải, Chủ tịch UBND xã, nhưng không hiểu vì lý do gì các vị lãnh đạo đửu lảng tránh, không trả lời.

Tuy nhiên, có một điửu đặc biệt là  nhiửu hộ cũng có hoà n cảnh tương tự nhưng đã chuyển nhượng quyửn sử­ dụng đất, xây dựng nhà  cử­a trên đất hồ ao công hữu và  được chính quyửn cấp giấy chứng nhận quyửn sử­ dụng đất.

Một điửu rất rõ là  theo Luật Аất đai năm 2003, số đất của gia đình ông Nguyễn Thà nh Chiêm thuộc trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyửn sử­ dụng đất do đang sử­ dụng đất ổn định, không có tranh chấp và  có các loại giấy tử sử­ dụng đất đai trước ngà y 15.10.1993.

Vậy tại sao, UBND xã Kim Bình lại tranh thủ lúc chính quyửn TP. Phủ Lý bận rộn với công tác sát nhập thêm phường xã để lấy, bán đất đai của dân(?!).

Trước những khuất tất trên, mong sự và o cuộc một cách quyết liệt từ phía lãnh đạo TP. Phủ Lý, các cơ quan chức năng tỉnh Hà  Nam là m rõ và  có hướng giải quyết dứt điểm sự việc, tránh khiếu kiện kéo dà i.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Vinh danh 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất sắc năm 2023
    Tối 19/9, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Lễ trao Tặng thưởng của Ban Bí thư Trung ương Đảng cho các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023.
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Hà Nội hỗ trợ mỗi sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi 5 triệu đồng
    Thành phố Hà Nội đã trích 505 triệu hỗ trợ 101 sinh viên (đang học tập tại Hà Nội) thuộc hộ nghèo, cận nghèo chịu ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi
  • Nhiều lễ hội tạm dừng để khắc phục hậu quả sau bão lũ
    Theo kế hoạch, lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 dự kiến diễn ra từ ngày 20-23/9. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của bão số 3 cũng như việc khắc phục hậu quả của bão số 3, nên thời gian tổ chức lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 26-29/10/2024.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nam: Ngang nhiên bán đất của dân mà  không có quyết định thu hồi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO