Góc nhìn văn hoá - Số 11

MEDIA NHN| 22/01/2023 17:35

NHN – Cùng NHN khám phá nguồn gốc của ngày Tết cổ truyền cũng như khám phá những ngôi đền, chùa cổ, đặc biệt là Thăng Long Tứ trấn… những nơi được người dân đến cầu bái mong ước một năm an lành, sức khỏe dồi dào, học hành tấn tới, công việc hanh thông mỗi dịp Tết đến xuân về.

Bài liên quan
  • Góc nhìn văn hóa số 10
    NHN – Được thành lập từ thế kỷ 15, chùa Quán Sứ là trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 1980. Ngôi chùa không chỉ lâu đời mà còn là địa điểm linh thiêng tại Hà thành. Nếu là một người yêu thích du lịch tâm linh, khi đến thủ đô Hà Nội, hãy đến khám phá chùa Quán Sứ - ngôi chùa cổ linh thiêng nằm giữa trung tâm thành phố.
(0) Bình luận
  • [Video] Làng nghề Hạ Thái: Cái nôi của nghệ thuật sơn mài Việt Nam hiện đại
    Những họa sĩ của trường Mỹ thuật Đông Dương từ những năm 30 của thế kỷ trước, trong đó công lớn nhất là cụ Đinh Văn Thành - người làng Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) đã định nghĩa nên thuật ngữ sơn mài và tranh sơn mài hiện đại. Bằng sự sáng tạo độc đáo là đưa kỹ thuật mài vào tranh, các thế hệ họa sĩ xuất thân từ trường Mỹ thuật Đông Dương đã tạo ra một trong những dòng tranh nổi bật và có chỗ đứng vững chắc trong nghệ thuật hội họa Việt Nam.
  • [Video] Tạp chí Người Hà Nội được trao giải Nhì giải Báo chí Ngô Tất Tố
    Sáng 7/3, lễ khai mạc Hội báo Xuân Ất Tỵ - Hà Nội 2025 với chủ đề “Báo chí đồng hành cùng Thủ đô phát triển, hiện đại, văn minh - vươn mình trong kỷ nguyên mới” và trao Giải Báo chí Ngô Tất Tố năm 2024 đã diễn ra tại Trung tâm Thông tin - Triển lãm Hà Nội.
  • [Video] Hoa đào Nhật Tân: ''Hồn Tết'' của người Hà Nội
    Đối với người Hà Nội, hoa đào Nhật Tân được coi là “linh hồn” của ngày Tết, là biểu tượng của mùa Xuân, của sự ấm áp và những điều may mắn, tốt lành. Từ những ngày đầu tháng Chạp, khắp các khu chợ hoa truyền thống của Hà Nội lại ngập tràn sắc thắm của hoa đào Nhật Tân. Ấy là lúc Tết cổ truyền của dân tộc đã đến và một mùa Xuân mới đang về…
  • Tạp chí Người Hà Nội gặp mặt tri ân các văn nghệ sĩ, các cộng tác viên dịp Tết Ất Tỵ 2025
    Nhân dịp Tết Ất Tỵ, ngày 13/1/2025, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức chương trình “Gặp mặt cuối năm” nhằm tri ân các thế hệ cán bộ hưu trí, các văn nghệ sĩ, các cộng tác viên cùng các đơn vị đã luôn quan tâm, ủng hộ và đồng hành cùng Tạp chí Người Hà Nội trong thời gian qua.
  • [Video] Đúc đồng Ngũ Xã - Tinh hoa làng nghề đất Thăng Long
    Là một trong “tứ nghiệp” của đất Thăng Long xưa, nghề đúc đồng Ngũ Xã được coi là tinh hoa của làng nghề truyền thống Thủ đô với lịch sử gần nửa thế kỷ. Rất nhiều tác phẩm của người thợ đúc đồng làng Ngũ Xã đã trở thành một phần của kho tàng di sản văn hóa dân tộc và sẽ còn trường tồn mãi mãi với thời gian.
  • [Video] Làng nghề da giày Phú Yên: Sức sống làng nghề trăm tuổi
    Mỗi năm cung cấp ra thị trường từ 6 đến 7 triệu đôi giày, thu hút khoảng hơn 5.000 lao động trực tiếp, các làng nghề giày da ở xã Phú Yên (huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) là một trong những điểm sáng về công tác gìn giữ và phát triển nghề thủ công của Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • "Bóng đêm và mặt trời" trở lại với bạn đọc trong một diện mạo mới
    Tiểu thuyết "Bóng đêm và mặt trời" của Dương Hướng từng quen thuộc với độc giả nhiều năm trước, nay trở lại với diện mạo mới do Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam phát hành vào tháng 3 năm 2025. Với câu chuyện đầy ám ảnh về số phận con người trong những biến động lịch sử, tác phẩm mở ra bức tranh hiện thực sâu sắc về làng quê Việt Nam.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
Đừng bỏ lỡ
Góc nhìn văn hoá - Số 11
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO