Giữ Tết cổ truyền: Tết xưa, Tết nay...

TG & VN| 02/02/2009 09:50

Ngà y xuân con én đưa thoi. Chỉ có 6 chữ thơ Xuân thôi mà  thấy đủ sự vần vũ chuyển động của đất trời và  lòng người. Có sự nhịp nhà ng vui vẻ của con thoi và  tiếng thoi. Cả những thoăn thoắt sinh động của cánh én trên lồng lộng mây trời... Tết xuân là  như thế.

Không hử và  không thể "nhất thà nh bất biến". Nhưng nếu biến động chuệnh choạng hoặc thậm chí đứt gẫy thì... "còn gì là  xuân"? Trong trường hợp lo toan nà y, phải chăng cần đến những giá trị chuẩn mực mà  nghìn lần Tết xuân qua, dân tộc ta đã tinh kết được?

Аến hẹn lại lên

Mấy chục năm trước, giữa những nối kéo một thời gian khó chiến tranh và  đương thời là  những hạn hẹp của bao cấp, xuất hiện ở Hà  Nội kiến nghị, gử­i đăng hẳn hoi trên báo chí chính thống - rằng nên bử Tết, cho đỡ phải... lo Tết.

Xôn xao cả lên, việc tán thà nh và  phản đối. Có cả một luồng cực đoan và  phê phán, đến mức một sáng thức dậy, chủ nhân căn nhà  đử xuất việc bử Tết thức dậy, thấy ngay một hà ng chữ cảnh báo trên cánh cử­a nhà  mình: "Năm nay nhà  nà y mà  ăn Tết, tao giết". Gia chủ đã phải báo công an cử­ người đến bảo vệ.

Một điửu gì đó, ở đây, cũng giông giống việc xưa ở Văn Trưng (tên Nôm là  Dưng), Vĩnh Phúc - nơi có cả một Tết xuân mồng Sáu tháng Giêng (với trò "Quà ng vai bắt trạch", mà  đến như các bậc già  cả cũng phải nguyửn: "Bử con bử cháu, không bử mùng Sáu hội Dưng"!)

Ngà y Tết, vậy là  không bử được, thế thì cứ đến hẹn lại lên, và o lúc năm hết Tết đến là  ta chơi Tết, vui Tết và ... lo Tết. Có vẻ như cái sự "tự nhiên nhi nhiên" thế nà y là  việc "trôi theo dòng lịch sử­" với ít phần tự thức nhưng lại nhiửu phần tự phát để thực hiện - là m nên và  hưởng thụ - Tết của chúng ta, mà  trong đó và  ở đây vử mặt hiểu biết vử quan niệm thì ít nhất cũng mặc nhiên hà m chứa hai vấn đử rất có liên quan: Ta đang coi Tết là  một cái gì nhất thà nh bất biến, do đó dẫn đến chúng ta đang là m biến đổi Tết mà  không hay biết (hoặc ít để ý đến).

Tết luôn thay đổi...

Và  nếu nhận thức được rõ rà ng, đúng đắn vử từng nét biến động ấy, cả những nguyên nhân, hoà n cảnh, điửu kiện tác động của sự thay đổi, ta sẽ ngộ ra sự thể mình bây giử đang là m Tết thay đổi như thế nà o và  nhất là  Tết rồi sẽ ra là m sao.

Chẳng hạn, vử thời gian (thời điểm) tiến hà nh (thực hiện) Tết, thì những thế kỷ trước Công nguyên, người cổ ở đất Việt phương Nam nà y không tổ chức Tết và o mùa Xuân, cà ng không lấy ngà y đầu tháng Giêng là m ngà y Tết như người Hoa từ thời nhà  Hán ở phương Bắc. Tổ tiên xa xưa của chúng ta ăn Tết và  vui Tết và o mùa Thu, lấy ngà y đầu tháng Chín là m ngà y đầu năm. Аiửu nà y đã được chép và o sách Thái Bình hoà n vũ ký. Sở dĩ như vậy là  vì thời tiết, rồi thời vụ bấy giử là m nông nghiệp lúa nước (chỉ một vụ là  vụ Mùa) dẫn đến quan niệm định chế vử lịch (lịch pháp) của cư dân xứ sở phương Nam, không những không thể giống mà  còn xa lạ với phương Bắc. Chính Nguyễn Trãi trong Bình ngô đại cáo cũng đã khẳng định: "Phong tục Bắc Nam cũng khác".

Giữ Tết cổ truyền: Tết xưa, Tết nay...

Аầu năm đi lễ hội

Chỉ đến và  từ đầu Công nguyên vử sau, trên cơ sở tăng vụ lúa chiêm cho nông nghiệp, nhất là  với ảnh hưởng do tiếp biến và  cả những cườ¡ng chế văn hóa của phương Bắc nữa ("Bắc thuộc thời đại"), Tết Nguyên đán và o ngà y đầu tháng Giêng mới dần dà  mà  theo quan niệm và  lịch pháp Bắc phương du nhập xuống nước ta. Dần dà  nữa, qua hai nghìn năm, thì - với cả nghìn lần biến chuyển - được khoác tấm áo in hai chữ "cổ truyửn" để thà nh ra cái Tết hiện nay, lại cũng đang không ngừng có các thay đổi khác nữa.

Giữa những thay đổi trong quãng thời gian hai nghìn năm trở lại đây của Tết cổ truyửn, có câu chuyện vử cái bánh chưng mà  không ít người nói và  tin rằng từ lúc bánh được Lang Liêu sáng tạo ở thời Hùng Vương cho đến bây giử, đây vẫn là  sản vật bất biến là m nên cấu trúc ổn định của văn hóa và  nghi lễ Tết, đặc biệt Việt Nam.

Nhưng sự thực lại là : Từ khởi nguyên đến khởi hình, đây chính là  chiếc bánh tét (được biến âm từ "bánh Tết") được bảo lưu bửn bỉ trong văn hóa và  ngôn ngữ miửn Nam, kèm với chữ "đòn" (như trong tổ hợp đòn gánh) tố cáo bản chất vốn là  có hình ống tròn hệt như chiếc "bánh tầy" (bánh có đầu "tầy"), hoặc bánh hình chiếc chà y là m cả chức năng (tượng trưng của chiếc bánh chầy và  có đầu tầy để giã cối - động tác tính giao) được bảo lưu ở nhiửu vùng nông thôn và  miửn núi phía Bắc.

Gọn lại, đây chính gốc là  vật phẩm tượng trưng và  có hình sinh thực khí nam mà  cặp đôi với nó là  bộ phận sinh sản của nữ - đôi bánh dầy - biểu tượng của tín ngườ¡ng phồn thực trong văn hóa và  xã hội nông nghiệp nước ta xưa. Nhưng đến thời thịnh trị của Nho giáo, các nho gia không thể chịu nổi điửu nà y, tiêu biểu là  Tiến sĩ thượng thư Vũ Quử³nh, tác giả của san nhuận sách Lĩnh Nam chích quái đã đem ý nghĩa vũ trụ "trời tròn, đất vuông" thay thế cho tinh thần phồn thực - cổ truyửn đích thị của bộ đôi bánh chưng, bánh dầy gốc.

Tuy nhiên, sự biến đổi ý nghĩa nà y chỉ tửa ảnh hưởng được tới các vùng đô thị và  ven đô - nơi nhận được nhiửu hơn sự quảng bá của văn hóa cung đình (văn hóa bác học, chính thống). Còn ở nông thôn, sự bảo lưu cái cổ truyửn đích thực vẫn nồng đượm. Lễ hội Tết xuân ở Thanh Bình (Phú Thọ) chẳng hạn, đòn bánh tà y (tầy) vẫn được đem là m một nghi thức lễ tiết "đâm chầy và o oa" (vị chủ lễ cầm đòn bánh nà y dúi 3 lần và o tảng đá bẹt có vết nứt ở giữa, thậm chí còn láng nước và o chỗ nà y.

Ngoà i những biến đổi không ngừng qua các thời theo chiửu dọc của thời gian, Tết vì có một phổ, trường dung nạp rất rộng, còn tự biến động trên chiửu ngang (của một bình tuyến không - thời gian) rất mạnh mẽ bằng cách tích hợp và o nó một cách dung dị, vô cùng nhiửu động thái sinh hoạt tinh thần văn hóa và  xã hội ở quanh thậm chí từ xa. Bóc tách, phân tích từng nghi thức trong hệ thống mỗi lúc một phình ra của các lễ tiết nhân danh Tết hoặc được thực hà nh và o dịp Tết, dễ dà ng nhận ra điửu nà y.

Chẳng hạn, trở lại với những điửu ghi chép trong cổ thư Thái bình hoà n vũ ký, nội dung chính nếu không phải là  duy nhất của ngà y và  dịp Tết thu đầu tháng Chín của người Việt cổ chỉ là  việc "nam nữ hát đối đáp giao duyên rồi tìm chỗ thanh vắng mà  tương hợp". Nhưng từ sự hồn nhiên của tinh thần lứa đôi ban đầu nà y, dịp Tết cổ truyửn đích thực đã neo móc kết nối và o đây biết bao là  sự việc và  sự tích (như quà ng vai bắt trạch, đâm chầy và o oa, rồi tranh cướp nõ nường, và  cả việc "tháo khoán" cho những cặp nam nữ nhà  nghèo "được tự do kết hôn" lúc giao thừa đời Trần - chép rà nh rẽ trong sách An Nam trí lược).

Những bất biến giữa vạn biến

Biến đổi luôn luôn và  nhiửu nhặn là  thế, nhưng Tết cũng vẫn hằng có mấy bất biến giữa vạn biến mà  chúng ta có thể và  cần nhận ra. Аó, trước hết là  cái triết lý của sự tái sinh và  đổi mới của Tết và  ở trong dịp Tết. Các bậc thức giả, đặc biệt các văn nghệ sĩ là  những người có khả năng và  công lao hơn cả trong việc phát hiện, hưởng thụ và  cổ vũ, quảng bá điửu nà y. Từ quy luật vận động của tự nhiên và  mùa mà ng đúc kết thà nh "Xuân sinh, Hạ trưởng, Thu thâu, Аông tà ng" chuyển hóa thà nh ý niệm vử cái cũ phải "tà ng" (hoặc tà n) và o mùa Аông, để cho cái mới tới mùa Xuân thì sinh sôi nảy nở, dẫn đến thế ứng xử­ "tống cựu nghênh tân" và o dịp Tết.

Thứ hai là  đối với cái lẽ sống tự nhiên kết hợp nhuần nhị giữa là m và  nghỉ thì Tết chính là  dịp để thiên nhiên (chủ yếu thời xưa là  đất đai) và  con người được nghỉ ngơi (cho nên không động thổ, thậm chí kiêng cả việc quét nhà ) mà  mưu cầu thực hiện, thực hà nh việc hạnh phúc, trong đó có hưởng thụ văn hóa ẩm thực, lễ hội, văn nghệ, giao tiếp, lứa đôi...

Giữ Tết cổ truyền: Tết xưa, Tết nay...

Mâm cỗ ngà y Tết

Và  thứ ba chính là  cái tinh thần thân tộc và  cộng đồng cố kết ở ba điểm cốt yếu: tổ tiên, gia đình và  là ng mạc tìm thấy ở Tết một miửn khu trú hết sức thuận lợi và  nơi chỗ phát huy nhiửu hiệu quả nhất. Tôn trọng, tưởng nhớ và  thử phụng tổ tiên là  một đạo lớn trong thế giới tinh thần Việt Nam. Và o thời Trung cổ và  cận đại, khi gia đình là  đơn vị hạt nhân cơ bản của xã hội thì cúng gia tiên, lập bà n thử tổ tiên ở chính giữa nhà  để đón mời và  được tổ tiên vử đoà n tụ, hưởng thụ, chứng giám tấm lòng cùng việc là m của con cháu là  việc chính, nếu không phải là  lớn nhất của từng nhà  trong dịp Tết. Còn từ các gia đình mà  nhân rộng ra và  liên kết thà nh cộng đồng, là ng xã, thì Tết chính là  lúc và  dịp mở "hội là ng" và  "vử quê ăn Tết" của tất cả những người có quê hương mà  xa xứ, thậm chí chỉ rời là ng ra sinh sống ở đô thị.

Chuẩn mực bị đảo ngược

Mấy điửu bất biến giữa vạn biến của Tết qua các thời và  trên không gian của đất nước như thế cũng chính là  "hệ giá trị" để lại từ nghìn lần Tết xưa cho bây giử. Bởi thế cũng có thể coi đây là  mấy chuẩn mực để xem trong việc tiếp tục và  đang là m biến đổi Tết của thế hệ ngà y nay điửu gì là  thích hợp và  điửu gì là  không và  chưa thích hợp.

Chẳng hạn như chuyện lì xì, chỉ có một hình thức (quy trình) cho tiửn trẻ em là  giống nhau giữa lì xì và  mừng tuổi ngà y Tết. Nhưng nếu như sách Việt Nam phong tục (đầu thế kỷ 20) cho biết rõ: "Mừng tuổi" là  động thái tượng trưng ("bử mấy đồng tiửn xu và o túi", đáp lễ việc trẻ nhử chúc mừng tuổi tác của ông bà , cha mẹ) thể hiện tinh thần "kính già  yêu trẻ", thì hiện tại, người ta chỉ biết "lì xì" là  cung cấp ("cà ng nhiửu cà ng ít") tiửn bạc cho trẻ nhử tiêu xà i ngà y Tết, mà  ít ai hiểu rằng đây là  một phong tục của Trung Hoa từ thời nhà  Đường: Vua Аường nhận được và  bắt người ta nộp nhiửu "lễ vật" ngà y Tết quá, bèn trích bớt một phần "lại quả" cho bầy tôi. Nhưng rồi thấy "tưởng thưởng" bằng hiện vật mãi không tiện, nhà  vua bèn nghĩ được cách "quy ra lít": Bử một ít tiửn và o phong bao, đem cho. Cách ấy, tiếng Hán - Việt gọi là  "lợi thị", phát âm tiếng Hoa thì thà nh "lì xì". Như vậy, từ vử ngôn ngữ đến ý nghĩa nội dung, "lì xì" là  sản phẩm ngoại nhập, khác và  trái hẳn với nội dung và  ý nghĩa của "mừng tuổi", vì chỉ biểu thị tinh thần lợi lộc.

Cái tinh thần vị lợi (vụ lợi) nà y còn đang biểu lộ ngà y cà ng rầm rộ ở chuyện "quà  Tết". Ngà y xưa, dịp Tết cũng là  lúc giới quan chức đợi và  nhận "quà  Tết". Nhưng đấy là  việc của những người nhận trách nhiệm và  được gọi là  "dân chi phụ mẫu", là m cha mẹ của dân. Còn nếu ngà y nay, những người là  và  là m "dân chi công bộc" - đầy tớ của dân, phục vụ nhân dân, mà  lại hóa thân - đồng nhất với những "cha mẹ của dân" trong ý thức và  hà nh động biếu - nhận "quà  Tết", thế thì không những là  là m biến đổi, mà  còn chính là  là m biến dị, đảo ngược ý nghĩa và  giá trị của Tết.

Mấy điửu kể là m ví dụ vử sự thể đổi thay giữa Tết nay và  Tết xưa như thế nà y, chỉ cần "hữu thức" - tìm hiểu, nghĩ suy - đôi chút là  nhận ra ngay. Nhưng có lẽ điửu đáng quan ngại hơn, ấy là  sự ít tự thức, nhiửu tự phát, "vô tư" đối với các ý nghĩa và  hệ giá trị đích thực của Tết, "vô tư" mà  "ăn Tết", "chơi Tết" xả láng để "sà nh điệu" khoe sang khoe già u, hoặc coi Tết chỉ là  dịp - may quá - có mấy ngà y nghỉ dà i (như dịp nghỉ Lễ Quốc khánh, Quốc tế Lao động) thế là  "vô tư" mà  chơi... bời! Nô nức đi du hí, thậm chí ra cả nước ngoà i. 

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
  • Trưng bày tài liệu “Hà Nội và những Cửa Ô”: Kể câu chuyện lịch sử các Cửa Ô Thăng Long - Hà Nội
    Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND thành phố Hà Nội sẽ tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề “Hà Nội và những Cửa Ô”. Trưng bày dự kiến diễn ra tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (19C, quận Hoàn Kiếm) ngày 9/10/2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Giữ Tết cổ truyền: Tết xưa, Tết nay...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO