Giáo viên mầm non: Giọt nước mắt đằng sau những nụ cười

Trần Hoan| 07/03/2016 15:22

NHN Online “ Nghử giáo viên vẫn luôn được xã hội tôn vinh là  nghử cao quý. Với trách nhiệm của một người chỉ đường, dạy dỗ các thế hệ học trò, thầy cô luôn có được sự tin tưởng của xã hội. Tuy nhiên, không mấy người có thể hiểu được nỗi khổ tâm, vất vả của những bậc là m thầy, cô nà y.

Nghử là m dâu trăm họ

Dù thích, dù không thì học ngà nh sư phạm mẫu giáo tức là  phải xác định cho mình con đường gắn bó với các em nhử ở giai đoạn khó khăn nhất. Аòi hửi các cô giáo mầm non phải thực sự yêu nghử và  quý trẻ, để có thể chăm sóc cho các học trò nhí của mình từ miếng ăn, giấc ngủ cho đến vệ sinh, trang phục.

Thực tế, công việc của một giáo viên mầm non vất vả hơn nhiửu nghử khác, các cô phải đến sớm từ lúc trẻ chưa đến để dọn dẹp chuẩn bị, lúc vử cô lại là  người vử sau cùng. Một ngà y là m việc thường từ 10 “ 12 tiếng.

Giáo viên mầm non vừa là  cô, vừa là  mẹ, vừa là m công tác giáo dục, vừa chăm sóc trẻ. Аiửu nà y dẫn đến việc các giáo viên không chỉ chịu áp lực vử chất lượng gáio dục mà  còn phải đảm bảo vử sức khửe, tinh thần và  an toà n cho các em.

Có bất kì sự cố nà o xảy ra với trẻ, người chịu trách nhiệm vẫn là  các cô. Các bé lười ăn, có vết xước trên cơ thể do ngã trong khi nô nghịch đửu có thể trở thà nh những lý do khiến các cô giáo gặp rắc rối với những vị phụ huynh khó tính. Những lúc như vậy, các cô lại tự an ủi: Ai cũng chọn việc nhẹ nhà ng, gian khổ biết dà nh phần ai?

Giáo viên mầm non thừa vất vả, nhọc nhằn, tủi phận, nhưng lương lại thấp

Chị Phùng Kim Anh (Cầu Giấy “ Hà  Nội) chia sẻ: Mình cũng có con nhử đang đi học mầm non, có một đứa mà  thi thoảng mình cũng thấy mệt mửi. Các cô giáo mần non phải trông chừng gần 50 cháu một lúc từ ăn, ngủ, chơi, học thì cũng thấy được các cô vất vả như thế nà o.

Thời buổi kinh tế thị trường, không ít phụ huynh cho rằng mối quan hệ thầy trò bây giử cũng chẳng khác nà o quan hệ khách hà ng. Họ trả tiửn học phí cho con đến lớp và  yêu cầu giáo viên phải đáp ứng những mong muốn của họ.

Thừa vất vả, nhọc nhằn, tủi phận, nhưng lương lại thấp. Với cách tính như hiện nay, lương giáo viên mầm non có hệ số 1,86 đối với trung cấp, cao đẳng là  2,1. Một giáo viên ra trường chỉ nhận mức lương 2 triệu đồng, giáo viên lâu năm cộng với phụ cấp cũng không quá 5 triệu. Mức thu nhập nà y không đủ để các cô trang trải cuộc sống.

Gánh nặng nhọc nhằn biết tử cùng ai?

Nói vử  áp lực thì ngà nh nà o cũng có áp lực riêng của ngà nh đó. Nhưng nếu so sánh riêng trong ngà nh giáo dục thì giáo viên mầm non vẫn là  chịu thiệt thòi hơn cả.

Là  giáo viên trẻ, mới ra trường, cô Trần Thu Hằng (giáo viên trường mầm non tư thục) chia sẻ, nhiửu bạn học của cô khi ra trường, đi dạy được và i ba tháng là  bử nghử vì không chịu nổi áp lực công việc. Giáo viên mầm non ở các trường công lập đã vất vả thì giáo viên ở các trường mầm non dân lập, tư thục vất vả gấp bội. Lương thấp, chế độ đãi ngộ không nhiửu nhưng không vì thế mà  công việc của các cô ít đi.

Anh Trần Ngọc Minh (Yên Phụ - Hà  Nội) có người yêu là  giáo viên mầm non tâm sự: Hà ng ngà y, cô ấy đi là m từ 6 giử 30 tới 17 giử 30, sau đó còn dạy thêm tới 19h mới vử. Những ngà y lễ thì cũng được các phụ huynh tặng quà , cũng được coi là  nguồn động viên nho nhử.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Giáo viên mầm non: Giọt nước mắt đằng sau những nụ cười
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO