Giáo hội phật giáo Quảng Ninh: 10 năm hội nhập và  phát triển

Huyền Vân- Ánh Nguyệt| 28/12/2014 13:58

NHN Online - Có thể nói sau 10 năm thà nh lập , đến nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh đạt được nhiửu thà nh tựu trong công tác xây dựng và  trùng tu hệ thồng đửn, chùa trong tỉnh, tạo thà nh điểm đến du lịch tâm linh hấp dẫn. Giúp an dân, hướng cho người dân tới chân “ thiện “mử¹ và  hướng vử cội nguồn dân tộc, đồng thời góp phần bảo tồn, tôn vinh những giá trịi lịch sử­ văn hóa của ông cha ta để lại...

        Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh (GHPG VN-QN)  được thà nh lập từ 21/1/2005 “ 21/1/2015, sau 10 năm hội nhập và  phát triển, từ chỗ chỉ có 10 chùa với 30 Tăng ni, đến nay Quảng Ninh đã có hơn 100 ngôi chùa mới và  500 vị Tăng ni, trong đó có gần 100 vị Tăng ni đạt trình độ trên đại học và  đi tu học ở nước ngoà i, điửu nà y khẳng định thế mạnh Tăng ni ở các chùa được đà o tạo rất bà i bản. Có thể nói GHPG VN-QN phát triển mạnh nhất trong cả nước , mặc dù số lượng chùa của Quảng Ninh chưa nhiửu như các tỉnh khác, song có nhiửu lợi thế tập trung ở các khu di tích: khu danh thắng Yên Tử­( Uông Bí), Bãi cọc Bạch Аằng (Quảng Yên),  đửn Cử­a à”ng (Cẩm Phả) “ chùa Cái Bầu (Vân Аồn), cụm đửn- chùa ở cử­a khẩu Móng Cái... Học tập tư tưởng Phật Hoà ng Trần Nhân Tông, Phật giáo luôn đồng hà nh cùng dân tộc, đấu tranh cho giải phóng dân tộc trải qua hà ng ngà n năm. Góp phần giữ vững tư tưởng, nâng cao tinh thần yêu nước , giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc việt Nam.

Toà n cảnh chùa Ba Và ng

       Sự phát triển vượt bậc vử Phật giáo, luôn song hà nh với sự phát triển dân tộc, vì lợi ích toà n xã hội, được thể hiện qua các Аại lễ hội Phật giáo tỉnh Quảng Ninh tổ chức rất hoà nh tráng như: lễ hội Yên Tử­, lễ hội Hoa cúc chùa Ba Và ng, kỷ niệm 700 năm ngà y Phật Hoà ng Trần Nhân Tông nhập niết bà n, lễ hội du lịch Carnaval Hạ Long hà ng năm...Bằng nguồn vốn xã hội hóa, nhiửu ngôi chùa được trùng tu, xây dựng mới trên nửn phế tích, chùa cổ ngà y xưa như: chùa Cái Bầu, chùa Ba Và ng, đửn Xã Tắc...Trùng tu tôn tạo hà ng chục ngôi chùa, đửn ở các huyện, thị trong tỉnh Quảng Ninh: Công trình xây mới  chùa Ba Và ng, được nhân dân và  du khách thập phương đánh giá cao vử chất lượng, uy nghi hoà nh tráng bằng nguồn tiửn xã hội hóa hà ng trăm tỷ đồng. Ngôi chùa được xây dựng trên nửn phế tích  bia trên mai rùa và  cây hương đà i... từ thời Trần. Năm 2006 Hòa thượng Thích Thái Minh tay nải vử chùa, với 4 không: không tiửn, không điện, không đường, không nước, trong không gian rừng núi âm u, hiểm trở...Аầu tiên mơ ước của Thầy là  phải là m đường để cho các phật tử­ đi và o chùa thắp hương, lễ phật. Thầy kêu gọi, vận động các phật tử­ quyên góp tiửn, thiết bị máy móc, quyên góp tiửn đến đâu là m đến đó, gian nan nhất là  phá đá, xẻ núi là m đường.. Năm 2008 con đường bê tông từ thà nh phố Uông Bí và o chùa hoà n thà nh, đây là  công trình khởi đầu chà o mừng đại lễ kỷ niệm 700 năm Phật Hoà ng Trần Nhân Tông nhập niết bà n. Câu chuyện điện thắp sáng, đưa nước cách hà ng km đường rừng vử chùa, cũng gian nan  như là m đường, có nước tưới cây cối quanh vùng mọc xanh tươi và  có sức sống hơn. Năm 2011 là m lễ khởi công xây dựng chùa Ba Và ng, các phật tử­ trong và  ngoà i nước tiếp tục góp tiửn và  cúng rường nguyên vật liệu, hà ng ngà n công lao đông xây dựng. Năm 2013 thì hoà n thà nh, ngôi chùa xây theo kiến trúc nội công ngoại quốc, dựa trên ý tưởng kiến trúc của Hòa thường Thích Thái Minh. Chùa Ba Và ng nằm trên địa linh đặc biệt, giữa núi Voi và  núi Bạch Ngoc, có kiến trúc đẹp nhất Miửn bắc. Chùa thuộc Thiửn phái trúc lâm, tư tưởng như Thiửn phái trúc lâm, được kết hợp 3 thiửn phái phật giáo, dung hợp các pháp nguyên tu. Chùa thường xuyên tổ chức giảng pháp cho các phật tử­, được đông đảo nhân dân tham gia, bước đầu thà nh công trong việc đưa Phật giáo và o đời sống nhân dân, là m cho cuộc sông nhân dân ổn định.. Năm 2013 chùa Ba Và ng tổ chức lễ hội Hoa cúc, loà i hoa biểu tượng từ thời Trần, biểu tượng cho sự trường thọ và  lòng thủy chung. Lễ hội Hoa cúc là  lễ tết Trùng dương, ngà y hội của con cái vử báo hiếu, chúc ông bà  cha mẹ, nay trở thà nh lễ hội truyửn thống chùa Ba Và ng, cứ 3 năm sẽ được tổ chức một lần.

    Bằng nguồn tiửn xã hội hóa trong 10 năm qua, GHPG VN-QN đã trùng tu hà ng chục ngôi chùa trong tỉnh Quảng Ninh. Trong đó kể đến dự án xây dựng chùa Аồng, dự án đúc tượng Phật Hoà ng Trần Nhân Tông bằng đồng nặng 134 tấn, đúc tượng trên đỉnh núi là  công việc  rất khó khăn, kử³ công và  gian nan.  Việc xây dựng mới chùa Cái Bầu, chùa Ba Và ng, đửn Xã Tắc, trùng tu các chùa, đửn ở các huyện , thị, quy hoach các phế tích để xây lại,  đã tạo điểm đến du lịch tâm linh hấp dẫn bởi cảnh quan đẹp. Аáp ứng nhu cầu tín ngườ¡ng của nhân dân, giảm đáng kể các tà  giáo nước ngoà i thâm nhập, góp phần ổn định phật giáo Việt Nam. Ngoà i ra GHPG VN-QN đóng góp và o các công trình phúc lợi dân sinh xã hội: đường điện lưới Cô Tô, xây nhà  đại đoà n kết, nhà  cho người nghèo, ủng hộ đồng bà o lũ lụt... khoảng 40 tỷ đồng.

     Ngà y 19/1/2015 tại thà nh phố Uông Bí, sẽ diễn ra Аại lễ kỷ niệm 10 năm thà nh lập GHPG VN-QN và  đón nhận Huân chương của Nhà  nước trao tặng cho tập thể và  các cá nhân suất sắc trong phong trà o phụng sự yêu nước. Các hoạt động chà o mừng Аại lễ bắt đầu từ 22/12/2014 đến 17/1/2015  gồm nhiửu nội dung như: Lễ tưởng niệm Phật Hoà ng Trần Nhân Tông (22/12/2014), Аại lễ đăng đà n Trúc Lâm Tam Tổ (25/12/2014), Lễ khánh thà nh chùa Аống Phúc (thị xã Quảng Yên), lễ gắn  biển chùa Аông Phúc (huyện Аông Triửu), Lễ gắn biển chùa Ba Và ng (thà nh phố Uông Bí), lễ cất nóc chùa Ngọa Vân (huyện Аông Triửu), lễ khánh thà nh khu Mắt Rồng “ Tháp Tổ, chùa Một Mái, chùa Bảo Sái, cất nóc Am Dược (huyện Yên Tử­) lễ đúc chuông chùa Minh Tâm (thà nh phố Hạ Long), bà n giao 18 ngôi nhà  Đại đoà n kết cho người nghèo. Thượng tọa Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh cho biết: Bên cạnh mục đích khẳng định chính sách tự do tín ngườ¡ng, tôn giáo của Аảng và  Nhà  nước ta, Аại lễ còn khẳng định sự trưởng thà nh và  phát triển vượt bậc vử mọi mặt của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, trong 10 năm từ ngà y thà nh lập. Аại lễ là  dịp đánh giá đúng vai trò và  vị thế của Phật giáo Quảng Ninh, đối với Phật giáo cả nước trong 10 năm qua và  xây dựng chiến lược phát triển Phật giáo Quảng Ninh, tầm nhìn 20 năm tới. Аại lễ còn là  cơ hội để Tăng ni, phật tử­ Quảng Ninh phát huy truyửn thống yêu nước, tinh thần Hộ quốc an dân của Phật giáo Việt Nam, thi đua lập thà nh tích thiết thực nhất bằng những việc là m cụ thể đóng góp và o sự nghiệp dân già u, nước mạnh và  sự nghiệp đại đoà n kết toà n dân.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Giáo hội phật giáo Quảng Ninh: 10 năm hội nhập và  phát triển
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO