Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Gia đình & Cuộc sống| 08/07/2013 09:57

(NHN) Аột nhiên, ngọn lử­a bùng lên và  chỉ trong và i phút ngắn ngủi, nạn nhân cháy tan thà nh tro, để lại lớp khói mịt mù, muội đen và  những phần thân thể còn vương vãi.

Аôi khi, sự việc xảy ra nhanh đến nỗi những vật thể chung quanh còn chưa kịp bắt nhiệt, thậm chí quần áo nạn nhân vẫn còn vẹn nguyên. Cho đến nay vẫn chưa có nhà  khoa học, nhà  nghiên cứu bệnh học hay chuyên viên pháp y nà o đưa ra được lời giải thích thửa đáng.

Những ngọn đuốc sống đáng sợ

Năm 1951, bà  cụ Mary Riser tại Mử¹ đã bất ngử bốc cháy cùng với chiếc ghế bà  đang ngồi. Hiện trường còn lại chỉ là  một chiếc cẳng chân còn đi chiếc già y mà u đen, trong khi những tử báo bên cạnh không hử cháy.

Аiửu ngạc nhiên là  trên tường và  sà n nhà  không hử có dấu muội của đám cháy, cũng không có mùi khét của một vụ cháy thông thường.

Nhưng trường hợp tự cháy đầu tiên được chính thức ghi nhận là  và o ngà y 5-7-1835. Khi đó, Giáo sư toán học James Hamilton của Trường đại học Tổng hợp thà nh phố Nesville bỗng cảm thấy đau nhói ở chân trái. Chỉ một giây sau, cái chân nà y... bùng cháy với ngọn lử­a cao tới 10cm. Tuy nhiên, ông Hamilton đã kịp dập tắt lử­a bằng đôi tay trần của mình.

Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Và o tháng 12-1966, người ta phát hiện xác của ông Irvin Bentley (92 tuổi), trong ngôi nhà  của ông. Thật ra cơ thể ông chỉ còn lại một phần của cẳng chân và  bà n chân đang mang dép, còn tất cả đã bị cháy thà nh tro.

Nhưng kử³ lạ thay chỉ có một cái hố trên sà n nhà  tắm là  chứng cớ duy nhất tiết lộ ông đã bị đốt cháy, toà n bộ các phần khác của ngôi nhà  vẫn hoà n toà n nguyên vẹn, không bị ảnh hưởng gì bởi ngọn lử­a ghê gớm đã thiêu ông thà nh tro.

Năm 1982, tại ngôi nhà  của mình ở Anh, khi đang ngồi trong bếp, bà  Jeannie Saffin (61 tuổi) bỗng dưng phát lử­a. Trong giây phút kinh hoà ng đó, cụ ông Jack (82 tuổi) - cha của bà  Jeannie đang ngồi ngay cạnh.

Cụ ông Jack nhìn thấy một luồng sáng chợt lóe lên xung quanh người con gái. Cụ ông vội hửi con gái liệu có cảm nhận được điửu mà  ông đang tận mắt thấy hay không.

Theo lời cụ, đến khi ngọn lử­a đã cháy xung quanh cơ thể mà  bà  Jeannie vẫn không hử nhúc nhích hay khóc lóc như thể không biết chuyện gì kinh khủng đang xảy ra với bản thân.

Trong nỗ lực cứu con gái, cụ ông Jack đã bị thương nặng ở tay. Cụ đã đẩy được Jeannie và o một thùng nước rử­a bát. Nhử đó mà  Jeannie may mắn sống sót.

Sau giây phút tạm ổn, cụ ông Jack lớn tiếng kêu sự giúp đỡ của mọi người. Cậu con trai cả Donald chạy tới khi nghe thấy lời kêu cứu: Giúp cha! Jeannie đang bốc cháy. Donald kể lại rằng khi ông chạy và o bếp thì trên mặt và  bụng của Jeannie, ngọn lử­a lại bùng cháy.

Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Khi ngọn lử­a được dập, Jeannie như choà ng tỉnh và  bắt đầu khóc sợ hãi. Gia đình vội vã đưa Jeannie đến bệnh viện. Sự việc khinh hoà ng xảy ra với Jeannie nhanh chóng được trình báo tới cảnh sát. Kết quả điửu tra sơ bộ cho thấy không có dấu hiệu nà o chứng tử ngọn lử­a phát ra từ nhà  bếp.

Trong khi đó, cha và  anh trai thì luôn khẳng định rằng ngọn lử­a phát ra từ chính người Jeannie. Họ cũng nói thêm rằng ngọn lử­a đó cháy tạo ra một thứ tiếng gầm gừ rất đáng sợ.

Còn hồ sơ bệnh án tại bệnh viện lại cho thấy, cơ thể của bà  Jeannie bị bửng cấp độ 3. Từ mặt, cổ, vai, tay, bụng đến đầu gối, đâu đâu cũng bị thương. Ở một số chỗ mức độ bửng còn nặng đến nỗi tế bà o da bị phá hủy hoà n toà n, rất khó có thể hồi phục, nhất là  khuôn mặt bị biến dạng.

Một tuần sau, bà  Jeannie chìm sâu và o hôn mê rồi qua đời do chứng viêm phổi.

Người ta phải ghi và o bản báo cáo rằng không có nguyên nhân nà o được tìm thấy khi tường trình vử hiện tượng bốc cháy của bà  Jeannie. Bản báo cáo cũng nhấn mạnh rằng ghế và  bà n trong phòng ăn tuy ngay sát ngọn lử­a nhưng không hử bị cháy.

Nguồn lử­a gần nhất lúc đó là  cái bếp gas cách bà  Jeannie ít nhất 1,5m và  hoạt động hoà n toà n bình thường. Nói cách khác, chỉ có một khả năng có thể xảy ra, Jeannie đã... tự bốc cháy.

Năm 1996, người dân gần một khách sạn ở thà nh phố Brisben (Australia) bất ngử nghe thấy tiếng hét khủng khiếp, trước khi một cô gái trên người không một mảnh vải lao ra ngoà i. Khi hồi tỉnh, cô gái nà y kể là  đang nghỉ cùng với bạn trai trong khách sạn. Tắm xong, anh ta lên nằm cạnh cô và  bất ngử... bốc cháy rồi biến thà nh tro chỉ sau và i giây.

Hậu trường còn sót lại

Tính ra chỉ trong vòng hai thế kỷ qua, thế giới đã ghi nhận gần 100 trường hợp của hiện tượng Pyrokinesis - hiện tượng người tự bốc cháy.

Trong hầu hết các trường hợp, cơ thể những người tự bốc hửa bị cháy xém và  hủy hoại tệ hại hơn nhiửu so với các nạn nhân chết cháy thông thường. Ngọn lử­a không phân tán đửu khắp mà  chỉ tập trung đốt cháy ở một vùng nhất định, thường là  giữa thân người, sau đó xương tan thà nh tro. Trong khi đó, những bộ phận ở xa như cánh tay, ngón chân, có thể cả đầu... thậm chí còn được để lại nguyên vẹn.

Chỉ những vật dụng gắn liửn với cơ thể nạn nhân có thể bắt lử­a cháy. Có trường hợp nạn nhân bốc cháy khi đang nằm trên giường nhưng ga đệm vẫn y nguyên, quần áo vẫn không hử xém lử­a, mấy thứ đồ dễ cháy nằm cách đó và i phân cũng không hử hấn gì...

Tuy nhiên lại có dấu hiệu của sự hủy hoại do sức nóng: Nến tan chảy, gương bị rạn nứt... Tà n tích dễ thấy nhất sau những vụ phát hửa kiểu nà y là  muội đen và  hồ bóng - chúng bám chặt xung quanh tường và  trần nhà  trong phạm vi bán kính 1m.

Những giả thiết còn bử ngử

Khi chứng kiến những hiện tượng người tự cháy kinh hoà ng đầu tiên, các tín đồ theo đạo giải thuyết rằng đó chính là  sự trừng phạt của Chúa trời. Nhưng dần dần khoa học phát triển đã đưa ra những giải thích có phần thực tế và  hợp lý hơn.

Ban đầu, mọi tội lỗi được đổ cho ma quỷ, trước khi cho rằng người bị cháy đã uống quá nhiửu rượu cồn. Tuy vậy kết quả điửu tra cho thấy nhiửu nạn nhân không hử có thói quen uống bia rượu. Hơn nữa với lượng chất cồn lớn tới mức bão hòa thì có lẽ họ đã chết vì ngộ độc chứ chẳng chử đến khi bốc cháy.

Một lý giải khác có phần khoa học hơn là  ruột của những người tự bốc cháy đã sản sinh ra quá nhiửu khí metan.

Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Thời gian gần đây, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và  nhận thức, các chuyên gia đã đưa ra một loạt giả thuyết mới, từ việc quá trình oxy hóa trong cơ thể bị bất ngử đột biến gấp hà ng trăm lần, hay hiện tượng tổng hợp hạt nhân diễn ra một cách tự phát trong các tế bà o sống...

Một số nhà  khoa học còn quả quyết, hiện tượng người tự bốc cháy là  hậu quả của quá trình điện phân bất ngử khi nước trong cơ thể bị phân tách ra thà nh hydro và  oxy trước khi bốc cháy.

Và o những năm 1800, nhà  văn nổi tiếng người Anh Charles Dicken đã rất quan tâm đến hiện tượng người tự bốc cháy đến nỗi ông đã dùng biện pháp nà y để giết chết một nhân vật trong tiểu thuyết Bleak House (Căn nhà  hoang). Nhân vật Krook là  một tay nghiện rượu. Và o thời điểm đó người ta tin rằng lượng cồn quá dư thừa trong máu là  nguyên nhân của hiện tượng người tự bốc cháy.

Аến tháng 1-1982, nhà  nghiên cứu Larry Arnold đưa ra giả thuyết vử mối liên hệ giữa hiện tượng người bốc cháy và  đường lử­a. Trên lý thuyết, đây là  những đường từ lực của trái đất chạy ngang dọc khắp hà nh tinh; và  theo phát hiện của Arnold, các đường nà y đửu chạy qua những nơi xảy ra vụ phát hửa kì bí - trong đó có đường dà i hơn 400 dặm, nối liửn 5 địa điểm có 10 trường hợp người bốc cháy liên tiếp suốt từ năm 1852 đến năm 1908.

Một số người khác thì cho rằng hiện tượng nà y có liên quan tới trạng thái tâm lý siêu nhiên, ví dụ như thần giao cách cảm, lên đồng, ảo giác...

Trong khi đó, các nhà  khoa học lại cho rằng, hiện tượng người tự bốc cháy cũng tương tự như khi ta đốt nến, và  chính ngọn lử­a là  nguồn gây cháy chứ không phải cơ thể tự bốc cháy. Nguồn gây cháy ở đây rất có thể là  một điếu thuốc đang cháy, một cục than hồng hoặc một nguồn lử­a gần đó.

Họ lý giải rằng, một cây nến gồm có tim nến được bao quanh bởi một lớp sáp là m từ các axít béo dễ cháy. Lớp sáp nà y sẽ giúp tim nến bén lử­a và  giữ cho ngọn lử­a cháy. Cơ thể người, tương tự như cây nến, cũng có một lớp mỡ đóng vai trò như sáp nến, còn quần áo hay tóc sẽ là  tim nến.

Khi nhiệt độ là m mỡ tan, nó thấm ra ngoà i và o quần áo và  giữ cho những thứ nà y cháy âm ỉ. Аiửu nà y giải thích tại sao vật dụng xung quanh nạn nhân ít khi bị ảnh hưởng.

Vậy tại sao những phần cơ thể cách xa trung tâm như chân tay thường ít bị tổn hại? Giới khoa học khẳng định đó là  do sự chênh lệch nhiệt độ của cơ thể - khi ngồi thì nhiệt độ phần trên cơ thể cao hơn phần dưới cơ thể.

Tuy nhiên, những giả thuyết trên mới chỉ dừng lại ở mức phửng đoán, chưa có cơ sở khoa học vững chắc cũng như chứng cứ xác thực. Cho đến nay, hiện tượng người bốc cháy vẫn là  dấu hửi lớn trong kho tà ng bí ẩn vử loà i người.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO