Giấc mộng đổi đời nhử và ng sa khoáng Bắc Tây Nguyên Bà i 4: Luật im lặng ở bãi và ng suối Аek

25/07/2016 08:17

NHN Online - Hơn trăm con người đêm ngà y vật vạ giữa núi rừng, cà y xới tung lên từng khe đá, bãi đất cam phận là m thuê mà  không hẹn ngà y vử là  tình cảnh chung của những phu và ng tại các hầm và ng quanh khu vực suối Аek, xã Pử Tó, huyện Ia Pa (Gia Lai)...<br />Vì sao những bãi và ng khai thác trái phép tại các tỉnh khu vực Bắc Tây Nguyên vẫn âm ỉ tồn tại bất chấp nỗ lực của các cấp chính quyửn địa phương?

Bãi và ng suối Аek, huyện Ia Pa

Bãi và ng quanh khu vực suối Аek vắt ngang qua các là ng Bi Yông, Bi Ya, xã Pử Tó, huyện Ia Pa được và ng tặc phát hiện từ năm 1985 và  nhiửu lần giải tán nhưng từ năm 2008 đến nay, các hầm và ng xung quanh khu vực suối Аek trở nên tấp nập, nhộn nhịp hẳn lên.

Không gian vốn tĩnh lặng của rừng phòng hộ tại Tiểu khu 1149, BQL rừng phòng hộ Ayun Pa thoáng chốc bị phá tan bởi tiếng gầm rú inh ửi của máy xúc, máy đà o được điểm xuyến bằng tiếng quát tháo, chử­i rủa của các chủ hầm.

Những phu đà o và ng tất tả lên đường sau tiếng gọi của chủ hầm.

Bất chấp thời tiết ẩm ướt, giá lạnh và  những cơn sốt giữa rừng khi cơn mưa đầu mùa mang lại, lời hứa hẹn của chủ hầm lương thưởng và  những điửu luật do chính họ đặt ra đã thu hút dòng người tứ xứ đổ vử xã Pử Tó, một địa phương heo hút, ngập ngụa trong bùn đất lầy lội, cuộc sống trà n ngập khó khăn...

Nằm sát khu vực rẫy của người dân, hà ng chục lao động của chủ hầm và ng quê ở Ninh Bình thường xuyên hút nước từ suối Аek sà ng lọc sa khoáng, xe xúc ủi đất xâm lấn cả phần rẫy của dân suốt thời gian qua.

Luật im lặng ở bãi và ng

Vẫn sắm vai những người đam mê cây cảnh và  sẵn sà ng chịu chi hà ng chục triệu đồng, chịu đi bộ hà ng chục km trong rừng chỉ để tậu được một gốc cây cảnh có thế đẹp, nhóm PV báo Người Hà  Nội chúng tôi từng bước tiếp cận hầm và ng của một người đà n ông được gọi tên là  Tuấn, quê ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Tại những hầm và ng nà y, lần đầu tiên chúng tôi được biết đến một thứ luật bất thà nh văn mới - luật bãi và ng xung quanh những điửu cấm như: không mót xái của nhau, không hẹn ngà y vử và  không được than thở, hửi han... với chủ hầm!

Lán trại của dân đãi và ng được dựng san sát nhau với mục đích kiểm tra lẫn nhau theo chỉ thị của chủ hầm.

Khu vực lán trại được dựng san sát nhau ngay bên cạnh khu vực hầm, gần 20 lao động đang là m việc cật lực ngay tại hệ thống máng lọc, một nhóm thanh niên chừng 16 - 18 tuổi đang hì hà  hì hục khơi dòng khoáng được máy dầu diesel 18 mã lực hút đất, đá từ trong hầm ra doạ nạt với vẻ lạnh lùng gắt gửng không có chủ ngữ: Ra chỗ khác đi. Аang là m việc..

Sau và i câu xã giao là m quen, được biết cả nhóm đửu là  đồng bà o dân tộc Mường ở xã Mường Mọc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An và o đây là m việc. Một người tên là  Lô Văn Hiệp nói thầm thì: Nhóm em có 8 người được một người Việt tên Hùng giới thiệu và o là m công nhân các công ty cà  phê, cao su tại Tây Nguyên với mức lương từ 4-6 triệu đồng/tháng. Ở quê nghèo lắm, kiếm ăn khó huống hồ không học hà nh, nghử ngỗng gì nên khi được việc là m mức lương lớn như thế, em mừng quá rủ thêm mấy đứa bạn Vi Văn Linh, Vi Thanh Hiếu... cùng và o là m. Nhưng rồi họ đưa em đến đây khi chúng em không biết đây là  đâu với công việc cực nhọc như thế. Аêm đến, gần 20 người ngủ san sát trong lán tạm, trời nóng thì hừng hực thở còn không nổi, mưa và i cơn thời tiết đã lạnh thấu xương nhưng đố ai dám rên la một tiếng với ông chủ đấy!.

Аồ nghử, máy móc được các chủ hầm trang bị phục vụ khai thác và ng trái phép.

Lời thách đố của Hiệp như khẳng định quyửn lực của chủ hầm với các đối tượng tham gia khai thác và ng khu vực suối Аek. Nhiửu người từng đòi tăng lương, đòi vử quê không là m việc nữa sau mấy ngà y xuống hầm mệt lả người liửn bị chủ hầm sai đà n em đánh đập tơi tả mà  không dám hé răng nử­a lời.

Kể từ đó, những lao động mới đến bãi và ng không ai dám ho he đòi vử hay than thở khổ cực. Luật bãi và ng không hẹn ngà y vử, không được than thở, hửi han với chủ hầm ngẫu nhiên đã được những người cam phận là m thuê khai thác và ng trái phép thiết lập.

Mắt vẫn liếc ngang, liếc dọc, với thịnh tình... xua đuổi chúng tôi, Hiệp khuyên nhủ: Các bác đi tìm cây cảnh thì đi sớm đi. Аứng ở đây lâu, ông chủ thấy được thì... mệt đấy!.  

Giấc mộng đổi đời nhử và ng hay buông thả theo tệ nạn?

Như đồng hà nh cùng những người men theo giấc mộng đổi đời nhử và ng, cuộc sống người dân tại những địa phương có hoạt động khai thác và ng trái phép, tình hình an ninh trật tự luôn bất ổn. Cuộc sống bà  con các buôn là ng sống quanh bãi và ng khu vực suối Аek, thậm chí kể cả những người tham gia đãi và ng cũng không hử được bình yên...   

Tại khu vực suối Аek theo quan sát của chúng tôi hiện vẫn còn nhiửu hầm và ng nhử đang mở và  được khai thác rầm rộ. Mỗi hầm có độ sâu từ 10-15m nên khả năng sạt lở rất lớn đặc biệt trong mùa mưa bão tiửm ẩn hiểm nguy đe doạ tính mạng của những người lao động ngà y nà y sang ngà y khác chui rúc trong hầm.

Những hầm và ng được gia cố trước nguy cơ sập bất kử³ lúc nà o nhưng đang ngà y cà ng xâm lấn rừng phòng hộ.

Bất chấp an toà n cho sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng là  vậy nhưng những người là m việc ở đây được trả khoảng 4 “ 6 triệu đồng/tháng. Lương là  vậy nhưng tất cả đửu phải chịu tiửn ăn uống với giá cả đắt đử nên không còn được bao nhiêu.

Theo một số hộ dân sống quanh khu vực nà y, dân tứ xứ vử đây khai thác và ng ẩu đả nhau liên miên cùng với hà ng loạt tệ nạn xã hội như bà i bạc, hút chích ma tuý gây mất an ninh trật tự.

Аược biết, khu vực bãi và ng cách Plei Bi Yông hơn 10km lại ở trong khu vực rừng núi khó vận chuyển trang thiết bị máy móc khi tiến hà nh truy quét, kê biên, cườ¡ng chế. Vì vậy, suốt thời gian qua, sau mỗi đợt kiểm tra, các cấp chính quyửn huyện Ia Pa thực hiện tháo dỡ máy móc, lán trại, hệ thống máng lọc, thậm chí vô hiệu hoá máy xúc, máy đà o... Tuy nhiên, như không thể cườ¡ng nỗi sức hấp dẫn từ và ng sa khoáng, nhiửu đối tượng lẩn tránh sau mỗi đợt kiểm tra của các cơ quan chức năng lại lần quay vử bãi ngay sau đợt truy quét qua đi...

Mộng Thường “ Nguyễn Thảo “ Văn Long

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhà văn Bùi Tiểu Quyên ra mắt sách mới viết cho thiếu nhi - "Xám Ngố đi thành phố"
    Sau thành công của “Cà Nóng chu du Trường Sa” và “Hùm Xám qua sông”, nhà văn Bùi Tiểu Quyên tiếp tục ghi dấu trong lòng độc giả với “Xám Ngố đi thành phố” - phần hai tiếp nối hành trình của chú chó đặc biệt mang sứ mệnh lưu giữ ký ức và sẻ chia tình yêu thương. Tác phẩm do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành, ra mắt đúng dịp Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, cũng là dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Phát động phong trào thi đua triển khai công tác tuyên truyền, vận động GPMB dự án trọng điểm
    Để triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 36-CT/TU, ngày 28/11/2024 của Thành ủy “Về đẩy mạnh công tác dân vận trong công tác quy hoạch; công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
  • “Yêu lắm Việt Nam” – Khi công nghệ thắp sáng tình yêu đất nước
    Chiều 17/4, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân chính thức công bố triển khai dự án “Yêu lắm Việt Nam” – một sáng kiến ứng dụng công nghệ số kết hợp chip NFC (kết nối không dây tầm ngắn) để lan tỏa tình yêu quê hương, quảng bá các địa danh lịch sử, văn hóa và du lịch khắp mọi miền Tổ quốc. Đây là món quà đầy ý nghĩa nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Đừng bỏ lỡ
Giấc mộng đổi đời nhử và ng sa khoáng Bắc Tây Nguyên Bà i 4: Luật im lặng ở bãi và ng suối Аek
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO