Giấc mộng đổi đời nhử và ng sa khoáng Bắc Tây Nguyên Bà i 4: Luật im lặng ở bãi và ng suối Аek

Media - Ngày đăng : 08:17, 25/07/2016

NHN Online - Hơn trăm con người đêm ngà y vật vạ giữa núi rừng, cà y xới tung lên từng khe đá, bãi đất cam phận là m thuê mà  không hẹn ngà y vử là  tình cảnh chung của những phu và ng tại các hầm và ng quanh khu vực suối Аek, xã Pử Tó, huyện Ia Pa (Gia Lai)...<br />Vì sao những bãi và ng khai thác trái phép tại các tỉnh khu vực Bắc Tây Nguyên vẫn âm ỉ tồn tại bất chấp nỗ lực của các cấp chính quyửn địa phương?

Bãi và ng suối Аek, huyện Ia Pa

Bãi và ng quanh khu vực suối Аek vắt ngang qua các là ng Bi Yông, Bi Ya, xã Pử Tó, huyện Ia Pa được và ng tặc phát hiện từ năm 1985 và  nhiửu lần giải tán nhưng từ năm 2008 đến nay, các hầm và ng xung quanh khu vực suối Аek trở nên tấp nập, nhộn nhịp hẳn lên.

Không gian vốn tĩnh lặng của rừng phòng hộ tại Tiểu khu 1149, BQL rừng phòng hộ Ayun Pa thoáng chốc bị phá tan bởi tiếng gầm rú inh ửi của máy xúc, máy đà o được điểm xuyến bằng tiếng quát tháo, chử­i rủa của các chủ hầm.

Những phu đà o và ng tất tả lên đường sau tiếng gọi của chủ hầm.

Bất chấp thời tiết ẩm ướt, giá lạnh và  những cơn sốt giữa rừng khi cơn mưa đầu mùa mang lại, lời hứa hẹn của chủ hầm lương thưởng và  những điửu luật do chính họ đặt ra đã thu hút dòng người tứ xứ đổ vử xã Pử Tó, một địa phương heo hút, ngập ngụa trong bùn đất lầy lội, cuộc sống trà n ngập khó khăn...

Nằm sát khu vực rẫy của người dân, hà ng chục lao động của chủ hầm và ng quê ở Ninh Bình thường xuyên hút nước từ suối Аek sà ng lọc sa khoáng, xe xúc ủi đất xâm lấn cả phần rẫy của dân suốt thời gian qua.

Luật im lặng ở bãi và ng

Vẫn sắm vai những người đam mê cây cảnh và  sẵn sà ng chịu chi hà ng chục triệu đồng, chịu đi bộ hà ng chục km trong rừng chỉ để tậu được một gốc cây cảnh có thế đẹp, nhóm PV báo Người Hà  Nội chúng tôi từng bước tiếp cận hầm và ng của một người đà n ông được gọi tên là  Tuấn, quê ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Tại những hầm và ng nà y, lần đầu tiên chúng tôi được biết đến một thứ luật bất thà nh văn mới - luật bãi và ng xung quanh những điửu cấm như: không mót xái của nhau, không hẹn ngà y vử và  không được than thở, hửi han... với chủ hầm!

Lán trại của dân đãi và ng được dựng san sát nhau với mục đích kiểm tra lẫn nhau theo chỉ thị của chủ hầm.

Khu vực lán trại được dựng san sát nhau ngay bên cạnh khu vực hầm, gần 20 lao động đang là m việc cật lực ngay tại hệ thống máng lọc, một nhóm thanh niên chừng 16 - 18 tuổi đang hì hà  hì hục khơi dòng khoáng được máy dầu diesel 18 mã lực hút đất, đá từ trong hầm ra doạ nạt với vẻ lạnh lùng gắt gửng không có chủ ngữ: Ra chỗ khác đi. Аang là m việc..

Sau và i câu xã giao là m quen, được biết cả nhóm đửu là  đồng bà o dân tộc Mường ở xã Mường Mọc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An và o đây là m việc. Một người tên là  Lô Văn Hiệp nói thầm thì: Nhóm em có 8 người được một người Việt tên Hùng giới thiệu và o là m công nhân các công ty cà  phê, cao su tại Tây Nguyên với mức lương từ 4-6 triệu đồng/tháng. Ở quê nghèo lắm, kiếm ăn khó huống hồ không học hà nh, nghử ngỗng gì nên khi được việc là m mức lương lớn như thế, em mừng quá rủ thêm mấy đứa bạn Vi Văn Linh, Vi Thanh Hiếu... cùng và o là m. Nhưng rồi họ đưa em đến đây khi chúng em không biết đây là  đâu với công việc cực nhọc như thế. Аêm đến, gần 20 người ngủ san sát trong lán tạm, trời nóng thì hừng hực thở còn không nổi, mưa và i cơn thời tiết đã lạnh thấu xương nhưng đố ai dám rên la một tiếng với ông chủ đấy!.

Аồ nghử, máy móc được các chủ hầm trang bị phục vụ khai thác và ng trái phép.

Lời thách đố của Hiệp như khẳng định quyửn lực của chủ hầm với các đối tượng tham gia khai thác và ng khu vực suối Аek. Nhiửu người từng đòi tăng lương, đòi vử quê không là m việc nữa sau mấy ngà y xuống hầm mệt lả người liửn bị chủ hầm sai đà n em đánh đập tơi tả mà  không dám hé răng nử­a lời.

Kể từ đó, những lao động mới đến bãi và ng không ai dám ho he đòi vử hay than thở khổ cực. Luật bãi và ng không hẹn ngà y vử, không được than thở, hửi han với chủ hầm ngẫu nhiên đã được những người cam phận là m thuê khai thác và ng trái phép thiết lập.

Mắt vẫn liếc ngang, liếc dọc, với thịnh tình... xua đuổi chúng tôi, Hiệp khuyên nhủ: Các bác đi tìm cây cảnh thì đi sớm đi. Аứng ở đây lâu, ông chủ thấy được thì... mệt đấy!.  

Giấc mộng đổi đời nhử và ng hay buông thả theo tệ nạn?

Như đồng hà nh cùng những người men theo giấc mộng đổi đời nhử và ng, cuộc sống người dân tại những địa phương có hoạt động khai thác và ng trái phép, tình hình an ninh trật tự luôn bất ổn. Cuộc sống bà  con các buôn là ng sống quanh bãi và ng khu vực suối Аek, thậm chí kể cả những người tham gia đãi và ng cũng không hử được bình yên...   

Tại khu vực suối Аek theo quan sát của chúng tôi hiện vẫn còn nhiửu hầm và ng nhử đang mở và  được khai thác rầm rộ. Mỗi hầm có độ sâu từ 10-15m nên khả năng sạt lở rất lớn đặc biệt trong mùa mưa bão tiửm ẩn hiểm nguy đe doạ tính mạng của những người lao động ngà y nà y sang ngà y khác chui rúc trong hầm.

Những hầm và ng được gia cố trước nguy cơ sập bất kử³ lúc nà o nhưng đang ngà y cà ng xâm lấn rừng phòng hộ.

Bất chấp an toà n cho sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng là  vậy nhưng những người là m việc ở đây được trả khoảng 4 “ 6 triệu đồng/tháng. Lương là  vậy nhưng tất cả đửu phải chịu tiửn ăn uống với giá cả đắt đử nên không còn được bao nhiêu.

Theo một số hộ dân sống quanh khu vực nà y, dân tứ xứ vử đây khai thác và ng ẩu đả nhau liên miên cùng với hà ng loạt tệ nạn xã hội như bà i bạc, hút chích ma tuý gây mất an ninh trật tự.

Аược biết, khu vực bãi và ng cách Plei Bi Yông hơn 10km lại ở trong khu vực rừng núi khó vận chuyển trang thiết bị máy móc khi tiến hà nh truy quét, kê biên, cườ¡ng chế. Vì vậy, suốt thời gian qua, sau mỗi đợt kiểm tra, các cấp chính quyửn huyện Ia Pa thực hiện tháo dỡ máy móc, lán trại, hệ thống máng lọc, thậm chí vô hiệu hoá máy xúc, máy đà o... Tuy nhiên, như không thể cườ¡ng nỗi sức hấp dẫn từ và ng sa khoáng, nhiửu đối tượng lẩn tránh sau mỗi đợt kiểm tra của các cơ quan chức năng lại lần quay vử bãi ngay sau đợt truy quét qua đi...

Mộng Thường “ Nguyễn Thảo “ Văn Long