Dịch vụ ăn uống giảm
Đứng đầu trong nhóm có quyửn số lớn nhất là hà ng ăn và dịch vụ ăn uống tháng nà y lại giảm (dẫu giảm rất nhẹ) nhưng cũng đã tác động mạnh đến chỉ số giá chung của 10 nhóm hà ng hoá.
Cụ thể, giá hà ng ăn và dịch vụ ăn uống trong tháng giảm 0,05%, tương đương với mức giảm của nhóm nhử thực phẩm, trong khi giá lương thực giảm 0,92% đã "hoá giải" sự tăng giá tới 1,01% của nhóm nhử ăn uống ngoà i gia đình.
Giá hà ng ăn và dịch vụ ăn uống trong tháng giảm 0,05% (Ảnh minh hoạ)
Ngoà i ra 9 nhóm hà ng còn lại tháng nà y có mức tăng không đáng kể, lần lượt là đồ uống và thuốc lá tăng 0,47%; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,29%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 1,89%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,37%; dược phẩm y tế tăng 0,36%; giáo dục 0,21%; văn hóa thể thao giải trí 0,45%; đồ dùng và dịch vụ khác tăng 0,45%.
Phương tiện đi lại tăng giá
Tăng giá đột biến và cao nhất trong chuỗi hà ng hoá tính CPI tháng 7 là nhóm phương tiện đi lại và bưu điện, với mức tăng tới 3,05% so với tháng trước. Hai đợt tăng giá xăng dầu liên tiếp hôm 10/6 và 1/7 khiến cho chi phí đi lại bằng taxi, xe khách và thậm chí cả xe 'ôm' cùng tăng mạnh.
Ngay cả nỗ lực giảm giá tới 0,37% của các nhà cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông trong nhóm hà ng nà y không thể bù đắp được sự tăng giá mạnh của nhóm nhử phương tiện đi lại nên tính chung, giá tiêu dùng cả nhóm phương tiện đi lại, bưu điện vẫn tăng trên 3% so với tháng trước. Dẫu vậy, tính chung 7 tháng đầu năm, đây lại là nhóm hà ng duy nhất giảm giá (giảm gần 2,7%) so với cùng kử³ năm 2008, chủ yếu do giá các dịch vụ bưu chính viễn thông giảm tới gần 10%.
Phương tiện đi lại, bưu điện bất chấp mọi nỗ lực kìm giá vẫn tăng trong tháng qua (Ảnh minh hoạ)
Tất cả các nhóm hà ng hoá còn lại trong tháng đửu có mức tăng dưới 0,5% như nhóm đồ uống thuốc lá tăng 0,47%; nhóm văn hoá, thể thao, giải trí và đồ dùng dịch vụ khác cùng tăng 0,45%; nhóm dược phẩm y tế tăng 0,36%; giáo dục tăng 0,21%...
Trong tháng, giá và ng giảm 0,43% trong khi giá USD tăng tới 0,85%. Tính theo địa phương, Gia Lai có mức tăng giá cao nhất với mức tăng 0,82%, Hà Nội và Đà Nẵng cùng tăng thứ hai với mức 0,77%, trong khi TP.Hồ Chí Minh tăng 0,68%. Như vậy giá tiêu dùng tháng 7 chỉ tăng 3,31% so với tháng 7/2008 và giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2009 tăng 9,25% so với cùng kử³ năm 2008.