Theo thông tin ban đầu từ chính quyửn địa phương xã Ia Glai, huyện Chư Sê, Gia Lai thì Doanh nghiệp tư nhân Sáu Đà o, chuyên thu mua, nhận ký gửi hà ng nông sản đã có thông báo vỡ nợ.
Sau khi nghe tin, người hộ dân lũ lượt kéo đến doanh nghiệp nà y để yêu cầu chủ doanh nghiệp mở kho kiểm tra và trả nợ. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chủ doanh nghiệp nà y đã rời khửi địa phương cư trú và không biết tung tích.
Anh Nguyễn Hữu Cường, con rể bà Đà o trả lời phóng viên với kiểu nhát gừng: Bà Đà o đi khửi địa phương không thông báo địa điểm cho gia đình biết. Tuy nhiên, bà có gọi điện vử bảo rằng chỉ đi khửi một và i bữa, khoảng 1, 2 ngà y nữa sẽ vử giải quyết chứ nhà cửa ở đây thì trốn đi đâu được.
Người dân lâm cảnh trắng tay khi doanh nghiệp Sáu Đà o thông báo vỡ nợ.
Nhiửu người dân địa phương sau mỗi mùa thu hoạch thì luôn nhu cầu cao trong việc ký gửi nông sản. Đây được xem là hình thức cất giữ nông sản tương đối yên tâm vì địa điểm ký gửi là nơi uy tín. Anh Nguyễn Đức Mùi, trú thôn 1, xã Ia H™Lốp, huyện Chư Sê cho hay Nhà chúng tôi đa phần là kiểu nhà vườn, hộ nà y với hộ khác cách nhau xa. Nếu để ở nhà thì sợ trộm ghé thăm , do vậy đa phần đến mùa thu hoạch xong là chúng tôi mang đi ký gửi cho yên tâm. Thêm nữa, việc ký gửi thuận tiện cho việc trao đổi mua bán của bà con nông dân. Chỗ bà Sáu Đà o từ trước giử luôn uy tín nên chúng tôi mới yên tâm ký gửi, ai ngử bà vỡ nợ...
Anh Phạm Văn Tiến, một hộ dân ký gửi nông sản tiêu và cà phê cho bà Ngô Thị Đà o (57 tuổi, trú thôn Vườn Ươm, xã Ia Glai, huyện Chư Sê, Gia Lai) cho biết: Bà Sáu là chủ doanh nghiệp thu mua, nhận ký gửi cà phê. Trước giử bà là m ăn cũng khá uy tín. Tôi ký gửi hà ng nông sản cho doanh nghiệp nà y từ khi bà mở cơ sở đến giử, nhiửu năm rồi nên cũng yên tâm. Mùa nà y, nhà tôi gửi 8 tạ cà phê và 3 tạ rườ¡i tiêu, bây giử bà Sáu trốn nợ thì tôi cũng mất sạch ước tính 70 “ 80 triệu. Con cái ăn học, tiửn phân bón, vật tư gì cũng đửu phụ thuộc và o đây cả, biết đi đâu mà đòi....
Người dân trao đổi với PV báo Người Hà Nội vử những thiệt hại tà i sản ký gửi.
Không chỉ ông Tiến mà nhiửu hộ dân khác cũng đửu có chung suy nghĩ bà Sáu Đà o là m ăn lâu năm và có uy tín. Vì thế, nhiửu người dân khi bán nông sản xong, bà Đà o xin nợ tiửn nhưng người dân vẫn cho. Bên cạnh đó, Doanh nghiệp Sáu Đà o vừa thu mua nông sản, vừa cung ứng phân bón cho bà con. Đầu mùa doanh nghiệp nà y sẽ cung ứng phân bón nợ cho người dân đến mùa thu hoạch mới trả tiửn. Ngoà i ra, doanh nghiệp cũng nhận ký gửi nông sản của các hộ gia đình đồng thời quy đổi thà nh việc cung ứng phân bón và trả tiửn khi người dân muốn bán.
à”ng Nguyễn Đức Phi “ Chủ tịch UBND xã Ia Glai (huyện Chư Sê, Gia Lai) cho biết: Theo thông tin sơ bộ ban đầu, ngà y 8/4 vừa qua, bà Ngô Thị Đà o (57 tuổi, trú thôn xã Ia Glai, huyện Chư Sê, Gia Lai) chủ doanh nghiệp thu mua, nhận ký gửi cà phê Sáu Đà o tại thôn Vườn Ươm, xã Ia Glai, huyện Chư Sê, Gia Lai đã tuyên bố phá sảnvà không có khả năng chi trả nợ. Ngay khi nhận được tin báo, UBND xã đã chỉ đạo lực lượng công an xã Ia Glai xuống ngay doanh nghiệp nà y để giữ vững hiện trường. Phối hợp với lực lượng Công an huyện Chư Sê phối hợp điửu tra, nắm bắt tình hình ban đầu cũng như điửu tiết an ninh, tránh trường hợp người dân mất tà i sản, xót của gây ra những hà nh vi quá khích, là m mất an ninh trật tự địa phương. Cùng với đó, hướng dẫn người dân kê khai số nợ, là m đơn tố cáo và nộp vử UBND xã, Công an huyện Chư Sê để xử lý.
Theo ước tính, riêng trên địa bà n xã Ia Glai, tính sơ bộ có khoảng trên 40 hộ ký gửi nông sản, cho vay tiửn tại doanh nghiệp Sáu Đà o. Doanh nghiệp nà y đang nợ của ngân hà ng và người dân trên 50 tỷ đồng và có thể cao hơn nữa. Tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có nguồn tin chính thống nà o cho thấy được số thiệt hại của người dân ký gửi nông sản vì phần lớn các hộ dân vẫn chưa đến cơ quan có thẩm quyửn để trình báo tình hình thiệt hại.
Nhóm phóng viên báo Người Hà Nội sẽ tiếp tục thông tin vử vụ việc.
Mộng Thường