Gia đình người Tà y có 34 con cháu đạt trình độ Trung cấp - Tiến sử¹

Dân trí| 06/10/2009 15:19

Аó là  đại gia đình của ông Nông Xuân Mùi, dân tộc Tà y, xã Bảo ài, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Trong 9 người con ruột của ông thì 2 người là  Phó Giáo sư - Tiến sử¹, còn lại 7 người có trình độ cử­ nhân, kử¹ sư.

à”ng Nông Xuân Mùi được sinh ra trong gia đình người Tà y có truyửn thống hiếu học. Аời sống người dân miửn núi đã rất khó khăn nhưng khó khăn hơn vẫn là  thiếu chữ. Hiểu được lợi ích của cái chữ, ông cụ thân sinh ra ông Mùi đã gom góp tiửn, gạo mời thầy giáo dưới xuôi lên dạy chữ cho cả gia đình.

à”ng Mùi chụp ảnh lưu niệm với Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại АH Thi đua Khuyến học lần thứ IINhững năm 1949-1950, ông Mùi đã tham gia công tác giảng dạy ở các lớp bình dân học vụ của xã. Sau đó, ông tham gia công tác tại UBND xã Bảo ài.

Mặc dù là m cán bộ xã nhưng gia đình ông rất nghèo. à”ng tâm sự: Lúc đó, gia đình tôi rất khó khăn, thường xuyên rơi và o cảnh nhịn đói do con đông (9 người con), lúc đông nhất là  14 người (cả ông bà ). Do được là m ở xã nên tôi cố gắng là m nhiửu công điểm, tằn tiện từng nắm gạo, ăn độn sắn, chuối xanh.

à”ng Mùi chụp ảnh lưu niệm với Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại АH Thi đua Khuyến học lần thứ II.

Khi các con đến tuổi và o cấp 3, do địa phương chưa có trường THPT, ông không nỡ để các con bử học giữa chừng. à”ng Mùi đã lặn lội gử­i con sang tận tỉnh Tuyên Quang cách nhà  gần 100km để cho các con được học. Do quá thiếu thốn, gia đình ông Mùi đã bán cả thóc để dà nh, thậm chí ông đã bán cả đồng bạc vốn mà  cha mẹ để lại, để có tiửn cho con ăn học.

Con đông, nhà  lại nghèo, ngoà i việc là m ở xã, vợ chồng ông Mùi phải nai lưng là m quần quật cả ngà y ngoà i ruộng mới lo đủ ăn cho gia đình. Do không có nhiửu thời gian dạy các con vì vậy ông luôn tâm niệm và  căn dặn các con của mình: Phải học, đói cũng phải học. Học phải đến nơi đến chốn.

Các con ông nử­a ngà y đi học, nử­a ngà y phải đi chăn trâu, cắt cử, đêm vử mới chong đèn để học. Ấy vậy mà , ai cũng học giửi, nức tiếng cả vùng và  đửu thà nh đạt. Hiện tại, ông có 34 con, cháu có trình độ từ Trung cấp đến Tiến sĩ.

Con trai cả của ông là  Phó Giáo sư - Tiến sử¹, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Trưởng phòng Công nghệ trọng điểm gen - Viện Khoa học Việt Nam; con trai thứ 2 là m Giám đốc Sở Tà i chính tỉnh Là o Cai; con trai thứ 3 là m Trưởng phòng Tổ chức cán bộ Cục Thuế tỉnh Yên Bái; con trai thứ 4 là m Giám đốc Công ty Xây dựng Là o Cai. Con gái ông, người là  Thạc sử¹ công tác tại Nhà  xuất bản Bộ GD-АT, người là  Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường tiểu học và  mầm non tại xã nhà .

Con dâu ông, có người là  Giáo sư, Tiến sử¹, Chủ nhiệm khoa thuộc Học viện Chính trị - Hà nh chính Quốc gia Hồ Chí Minh; người là m dược, kế toán, giáo viên. Cháu của ông, người thì đang học Thạc sử¹ tại Vương quốc Anh, người là  sinh viên các trường đại học...

Bản thân ông Mùi, đã vinh dự được nhận Huy hiệu 30 năm tuổi Аảng; Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng 2; Huân chương Kháng chiến chống Mử¹ cứu nước hạng 3.

Với thà nh tích mà  gia đình đạt được, ông Nông Xuân Mùi đã đại diện gia đình hiếu học tỉnh Yên Bái đi dự Аại hội Thi đua Khuyến học toà n quốc lần thứ II vừa tổ chức tại Hà  Nội.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Vinh danh 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất sắc năm 2023
    Tối 19/9, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Lễ trao Tặng thưởng của Ban Bí thư Trung ương Đảng cho các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023.
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Lan tỏa nghĩa cử cao đẹp về tình đoàn kết, sự sẻ chia
    Hưởng ứng lời kêu gọi của các cấp các ngành cũng như "Thư ngỏ" của nhà trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và các em học sinh trong trường THCS Xuân La đã tích cực quyên góp, ủng hộ người dân bị thiệt hại nặng nề bởi cơn bão số 3 (Yagi).
  • Xúc tiến, quảng bá và cần định hướng xây dựng thương hiệu du lịch “Huế - Kinh đô văn hóa, di sản”
    Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cần tập trung nghiên cứu, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc gắn với thế mạnh về bản sắc văn hóa, di sản vật thể và phi vật thể của địa phương để xúc tiến, quảng bá và kết nối du lịch.
Đừng bỏ lỡ
Gia đình người Tà y có 34 con cháu đạt trình độ Trung cấp - Tiến sử¹
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO