Gặp lại mối tình xưa

TNO| 19/12/2011 11:59

(NHN) Tôi đã gặp lại nà ng trong thời gian bộ phim André Menras: Một người Việt Nam do Hãng phim tà i liệu và  khoa học Trung ương thực hiện đang được bấm máy, bộ phim nói vử mối tình của tôi đối với đất nước Việt Nam.

Trong câu chuyện dà i đầy xáo động vử cuộc đời Việt Nam của tôi, nà ng là  hiện thân của một thời yêu đương nồng cháy. Nà ng không hử thay đổi. Аúng là  nà ng rồi: Tập hồ sơ dà y trong tà i liệu lưu trữ của viện bảo tà ng đã khẳng định nhân thân của nà ng. Những ngà y gian khổ cuối cùng cũng đã được đửn bù bằng phút giây hạnh phúc nà y đây! Chỉ cần ta không bử cuộc, chỉ cần ta tiếp tục dấn bước đi tới...

Là  ai, chuyện gì vậy, có lẽ bạn sẽ hửi tôi như thế? 

Từ nhiửu năm nay, cùng với các bạn tà  ru (tù ra), những cựu tù nhân chính trị của chế độ Sà i Gòn cũ từng bị giam giữ trong nhà  lao Chí Hòa và  sau đó là  Trại 6B ở Côn Аảo, chúng tôi đi tìm dấu vết của chiếc radio ngà y xưa giúp chúng tôi từ trong trại giam bắt được tin tức từ mặt trận, tin vử những cuộc đấu tranh ngoại giao, vử những cuộc thoái lui của quân thù cũng như vử sự ủng hộ của bạn bè khắp năm châu. Trong cái thế giới mà  bọn cai ngục chỉ muốn bưng bít mọi thứ hầu dễ bử bóp nghẹt đời sống tinh thần và  dập tắt ý chí đấu tranh của tù nhân, thì tin tức cũng giữ vai trò cốt tử­ đối với tinh thần chẳng khác gì máu đử cần cho huyết quản, như dườ¡ng khí nuôi sống từng tế bà o cơ thể vậy. Аó là  những thông tin giúp chúng tôi nắm tình hình bên ngoà i để thường xuyên tổ chức những cuộc đấu tranh lớn hoặc nhử trong nhà  tù, để kịp thời định hướng đấu tranh và  chuyển hướng khi cần. Vậy đó, nhử chiếc radio Sony 3 băng tần - và  nhiửu chiếc radio khác - mà  tiếng nói của tự do đã có thể len và o tận các xà  lim tối tăm để truyửn dườ¡ng chất thiết yếu và  soi sáng con đường đấu tranh của chúng tôi.

Thú thật tôi đã trà o nước mắt khi gặp lại chiếc đà i ấy tại Hà  Nội, phòng 24 Bảo tà ng Cách mạng, và o buổi sáng sớm ngà y 8.12.2011, nằm trong tủ kính trưng bà y với dòng ghi chú đơn giản: Аà i song tù nhân nhà  tù Côn Аảo dùng để nghe tin Sà i Gòn giải phóng. Thương thay cho số phận những hiện vật trưng bà y trong các nhà  bảo tà ng! Với lịch sử­ luôn tuyệt vời, sống động và  đầy sắc mà u là  thế, nay chúng lại trở thà nh vật vô hồn nằm trơ trọi bên cạnh và i con chữ chú thích lạnh lùng trên tử nhãn trắng bám đầy bụi!

Giá như chiếc radio ấy có thể kể lại thiên sử­ thi thần kử³ vử nỗi gian truân phải giấu mình, vử những đôi tay - mạnh khửe hoặc run rẩy, từng ôm ghì lấy nà ng như thể nà ng là  một phần máu thịt của họ, những đôi tai dán chặt và o nà ng hệt như đang lắng nghe tiếng thủ thỉ của người tình yêu dấu, giọng nói các tên cai ngục mỗi lần lùng sục tìm kiếm nà ng, có lần đã suýt chạm và o nà ng rồi lại bử đi vì không phát hiện ra... Cả một trời cảm xúc, của những cuộc đấu tranh liên tục nổ ra bất chấp những trận mưa đòn dã man, thừa sống thiếu chết, của tình đoà n kết không gì khuất phục nổi, tất cả đửu ẩn chứa trong món vật dụng nhử bé khiêm nhường ấy.

Tác giả André Menras và  chiếc radio nổi tiếng - Ảnh: tác giả cung cấp

24 giử trước khi trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 93, mấy tháng trước đây ở Đà  Nẵng, lão đồng chí Phạm Văn Ba, người bạn tù vong niên của chúng tôi, đã trăn trối vử chiếc radio với Bùi Văn Toản, người phụ trách thông tin mật ở Trại 6B ngà y xưa, từ đó chúng tôi có thêm thông tin để lần ra dấu vết của nà ng.

...Ngà y ấy, hằng đêm, với sự bảo vệ và  cảnh giới của các đồng chí tù nhân khác, Toản bí mật nghe đà i để thâu lượm tin tức rồi báo cáo lại với đồng chí Trịnh Văn Lâu (bí danh Tư Cẩn), lúc ấy là  Bí thư Аảng ủy Аảng bộ Lưu Chí Hiếu1, cũng là  Bí thư Аảng ủy đầu tiên của Côn Аảo sau ngà y giải phóng.

Chiếc radio nà y được mang và o khám Chí Hòa theo con đường công khai, qua người vợ của một thường phạm người Pháp, vốn có cảm tình với cuộc đấu tranh nhân văn và  chính trị của chúng tôi. Người tù nà y, mà  tôi được phép thường xuyên qua lại ở khu ID để chơi cử với anh, đã khép mắt tảng lử khi tôi đánh cắp chiếc radio của anh ấy. Tôi nhử chuyển radio cho Phạm Văn Ba, và o khoảng thời gian ấy được đưa từ Côn Аảo vử đất liửn để chữa bệnh và  đang chử trở ra đảo. Ba và  hơn 60 đồng chí của mình ở phòng giam OB1 đã lập kử³ tích trong việc bí mật giữ gìn chiếc radio qua những trận đà n áp dữ dội trước khi họ bị đà y ra Côn Аảo. Từ trong xà  lim, chiếc radio vượt qua tường thà nh nhà  giam trên chiếc cam nhông mà  các tù nhân bị lèn và o chẳng khác gì súc vật. Từ đó, nà ng đã lên tà u và  bị nhốt xuống hầm cùng với họ. Rồi nà ng vượt qua nhiửu chặng lục lọi khám xét cùng bao trận đòn roi giáng lên tù nhân khi đặt chân tới Côn Аảo. Nà ng phải tạm trú một thời gian trong thùng rác trước khi được đưa và o phòng giam Trại 6B. Một tổ tù nhân gồm 6 thanh niên, do Nguyễn Văn Hai (quê ở Cà  Mau) phụ trách, thay nhau canh gác và  bảo vệ radio thường xuyên; và  khi đêm đến thì Bê (tức Ung Văn Khuê, người Long An) có nhiệm vụ gói nà ng thật kử¹ trong túi nhựa và  đặt và o hố xí.

Аôi khi nà ng còn được giấu trong hốc tường và  được che chắn bởi một tấm vách mửng ngụy trang. Các anh em khác cùng phòng giam tuy không tham gia và o việc bảo vệ và  sử­ dụng radio, nhưng có lẽ tất cả đửu biết đến sự hiện diện của nà ng. Tuy nhiên, do nguyên tắc bảo mật trong tù, không ai được tìm hiểu công việc của người khác nếu việc ấy không thuộc trách nhiệm của mình. Cứ thế, nà ng đã trải qua cuộc sống bí mật trong nhà  giam bên cạnh những người yêu nước trong suốt hơn 3 năm trời, và  là  đối tượng được họ chăm chút và  quan tâm thường trực. Nà ng là  nguồn sống, nhưng bất cứ lúc nà o nà ng cũng là  nguyên nhân gây ra chết chóc. Nhử có nà ng mà  anh em tù nhân nắm bắt kịp thời các điửu khoản của Hiệp định Paris, rõ hơn cả bọn quản lý trại, và  từ đó có thể định hướng thắng lợi cho các cuộc đấu tranh của mình. Với họ, nà ng thực sự là  vũ khí bảo vệ và  tấn công.

Thế đấy, khi tôi tái ngộ với hiện vật tuyệt vời của tình đoà n kết, của trí năng, của lòng quả cảm và  tinh thần đấu tranh bất khuất một thời ấy trong gian phòng trống trải của viện bảo tà ng, câu chuyện của 40 năm trước tưởng đã xa xôi giử đây đã được kết nối với hiện tại. Và o giây phút ấy, tôi bỗng nảy sinh ước muốn điên cuồng, là  được ghì siết lấy nà ng và o lòng mà  hôn cho thửa thích, dù hà nh vi ấy có thể là  kử³ quặc nực cười dưới mắt những ai chưa biết câu chuyện nà y.

Mỗi người đửu có một anh hùng để tôn vinh. Với tôi, tôi sẽ không bao giử đánh đổi nà ng với bất cứ mà n hình plasma nà o dù là  hoà nh tráng nhất, cũng như sự rỗng tuếch và  đinh tai nhức óc mà  những thiết bị sản xuất hà ng loạt theo mốt thời thượng kia cứ liên tục mỗi ngà y tra tấn đôi tai mệt mửi của chúng ta. Những là n sóng phát ra từ loa của chiếc radio cũ kử¹ nà y thực sự mang tinh thần giải phóng.

Аặc biệt, ngà y hôm nay, tôi thấy lòng luyến nhớ nà ng vô cùng. Nếu có dịp nà o bước và o gian phòng 24 của Bảo tà ng Cách mạng, bạn nhớ nhìn kử¹ chiếc radio ấy, thế nà o nà ng cũng sẽ tinh nghịch nháy mắt với bạn, như thể muốn nói rằng, trong bất cứ hoà n cảnh nà o, dẫu ngặt nghèo và  tồi tệ đến đâu, cũng không ai có thể ngăn cấm được con người trong việc kết nối và  trao đổi thông tin.

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
  • Phát động cuộc thi ảnh báo chí 'Việt Nam trên hành trình đổi mới’
    Cuộc thi ảnh báo chí “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trong quá trình 40 năm đổi mới.
  • Hà Nội sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp nguồn thu, chi để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả
    Để có cơ sở điều chỉnh, giao dự toán ngân sách năm 2025 cho các xã, phường sau sắp xếp đảm bảo nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao từ ngày 1/7/2025, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 27/6 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2023-2025.
  • Trình chiếu loạt phim đỉnh cao của Hàn Quốc tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3
    Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3 diễn ra từ ngày 29/6 – 5/7 sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc biệt khán giả sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều diễn viên Hàn Quốc.
  • Festival Nông sản Hà Nội: Thúc đẩy mô hình canh tác, chế biến và tiêu dùng nông sản gắn với văn hóa – du lịch
    Từ ngày 26 - 29/6/2025, tại quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ tổ chức Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 – sự kiện xúc tiến thương mại nông nghiệp thường niên đang ngày càng khẳng định vị thế là điểm hẹn lớn của người tiêu dùng và các nhà sản xuất nông sản trên cả nước.
Gặp lại mối tình xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO