Đưa nghệ thuật truyền thống và o phục vụ du khách: Hà nh trình gian nan

HNM| 20/09/2011 10:22

(NHN) Nhiửu nhà  hát, CLB nghệ thuật dân tộc đã cố gắng đưa văn hóa Việt đến gần du khách bằng cách tạo dựng chương trình, điểm diễn mới. Thế nhưng, cho đến nay mới chỉ có múa rối nước Thăng Long là  tạo được thương hiệu trên thị trường du lịch quốc tế.

Các loại hình nghệ thuật khác như tuồng, chèo, ca trù... chưa nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía các hãng lữ hà nh cũng như du khách trong và  ngoà i nước.

Vì sao các hãng lữ hà nh chưa mặn mà ?

Аi và o hoạt động được gần một năm, đửn Quán Аế (28 Hà ng Buồm) đã trở thà nh điểm hẹn của nhiửu du khách quốc tế yêu ca trù và o tối thứ bảy hằng tuần. Không chỉ được cảm thụ âm nhạc truyửn thống, du khách đến đây còn được các ca nương, nghệ nhân của CLB Ca trù Thăng Long mời thưởng trà , hạt sen và  được hướng dẫn sử­ dụng nhạc cụ dân tộc.

Mới đây, ngà y 12-9, CLB Ca trù Thăng Long lại khai trương thêm một điểm diễn thứ hai tại Ngôi nhà  di sản 87 Mã Mây. Dù tối nà o cũng chăm chỉ "đử đèn" nhưng hiệu quả ở điểm diễn thứ hai nà y không như mong đợi, khách quen lui tới thường là  những cán bộ vử hưu ở quanh khu vực phố cổ.

Đưa nghệ thuật truyền thống và o phục vụ du khách: Hà nh trình gian nan
Thiếu cơ sở hạ tầng và  sự liên kết, nhiửu môn nghệ thuật truyửn thống của Việt Nam chưa đến được với khách du lịch. Ảnh: Phương An

Kiên nhẫn đối mặt với khó khăn để duy trì hai điểm biểu diễn trên, ca nương Phạm Thị Huệ, Chủ nhiệm CLB Ca trù Thăng Long cho biết: "Аể nghệ thuật ca trù đến được với du khách phải biết chấp nhận thăng trầm và  gian nan. Với điểm biểu diễn ca trù đầu tiên, chúng tôi phải mất gần một năm mới có được lượng khách ổn định ở mức khiêm tốn, từ 10 đến 20 người/buổi diễn, chủ yếu là  khách lẻ do CLB tự khai thác chứ không có khách đoà n đi theo tour của các công ty du lịch. CLB đã giới thiệu chương trình biểu diễn đến nhiửu hãng lữ hà nh, những mong họ hợp tác để đưa môn nghệ thuật truyửn thống nà y đến với du khách. Thế nhưng nhiửu hãng lữ hà nh không đưa ca trù và o tour phục vụ du khách. Nghệ sĩ cần có sự và o cuộc thực sự của những người là m du lịch".

Cũng như CLB Ca trù Thăng Long, Nhà  hát Tuồng Việt Nam đã xây dựng trang web song ngữ Anh - Việt từ năm 2008 và  lên lịch biểu diễn định kử³ 2 buổi /tuần để phục vụ khách quốc tế. Kết quả là  dù được lựa chọn, luyện tập kử¹ cà ng nhưng các tiết mục tuồng vẫn không có chỗ đứng trong lòng du khách. Là ng chèo cũng thử­ sức bằng việc cho ra mắt 3 điểm biểu diễn trong vòng 2 năm qua.

Chương trình của Nhà  hát Chèo Việt Nam ra rạp Kim Mã với nhiửu sân khấu lớn nhử, Nhà  hát Chèo Hà  Nội mời khách các trích đoạn chèo cổ ở 15 Nguyễn Аình Chiểu và  rạp Аại Nam trên phố Huế nhưng hiệu quả chưa cao. Một chuyên gia trong ngà nh "công nghiệp không khói" đánh giá: "Аể thực sự hấp dẫn du khách, sân khấu chèo cần phải được nâng cấp, chuyên môn hóa vử mọi mặt để trở thà nh một sản phẩm du lịch đặc trưng".

Lý giải thực trạng trên, ông Nguyễn Hữu Thà nh, Giám đốc Công ty Du lịch Trái Tim Việt cho rằng, vấn đử nằm ở chỗ chúng ta chưa xây dựng được những điểm biểu diễn thực sự chuyên nghiệp, chưa có "thực đơn" phong phú đủ đáp ứng nhu cầu khám phá văn hóa, vì vậy chưa thể giữ chân du khách.

Hiện các hãng lữ hà nh mới chú trọng đưa món đặc sản múa rối nước và o các tour bởi trên địa bà n Thủ đô chỉ có Nhà  hát Múa rối Thăng Long có diện tích đủ rộng để đáp ứng nhu cầu của nhiửu đoà n khách. Mặt khác, nhà  hát nà y lại tọa lạc tại địa điểm đẹp, giao thông thuận tiện. Các điểm diễn ca trù thường nhử, lại nằm trên khu phố cổ chật hẹp, gây khó khăn cho việc đưa đón khách. "Chưa bà n đến chất lượng chuyên môn, chỉ nhìn và o cơ sở vật chất của các điểm diễn là  đã thấy chưa thể đáp ứng nhu cầu của du khách. Mỗi điểm diễn nhử thường chỉ đủ chỗ cho khoảng 20 người, thật khó để tổ chức cho một đoà n từ 30-50 người chứ chưa nói gì đến nhiửu đoà n khách đến đây cùng một lúc", ông Nguyễn Hữu Thà nh nhận xét.

Phải đầu tư thửa đáng

ó thể khẳng định rằng, việc đưa nghệ thuật và o phục vụ khách du lịch nhằm quảng bá nét đẹp văn hóa tới du khách quốc tế là  rất cần thiết. Nhiửu nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc... đã triển khai và  đạt được thà nh công với sản phẩm du lịch đặc sắc nà y. Ở nước ta, việc là m nà y chưa thể tạo hiệu quả tức thì, tuy nhiên thời gian không chử đợi, câu hửi là  là m sao rút ngắn đường tới thà nh công.

Theo chuyên gia lữ hà nh, để chương trình nghệ thuật tạo được ấn tượng đẹp trong lòng bạn bè quốc tế thì chắc chắn phải nâng cấp cơ sở vật chất và  nội dung chương trình. Nên thúc đẩy xã hội hóa, khuyến khích các doanh nghiệp trong nước góp vốn đầu tư xây dựng điểm diễn và  tổ chức dà n dựng chương trình nghệ thuật quy mô.

Trước mắt, chúng ta chưa thể có ngay rạp hát cho từng CLB nghệ thuật, nhưng hoà n toà n có thể xây dựng một rạp hát ở vị trí giao thông thuận tiện dà nh cho nhiửu đơn vị cùng biểu diễn phục vụ du khách... Trên hết, ngà nh du lịch và  văn hóa phải có sự liên kết chặt chẽ hơn nữa, xây dựng kế hoạch hợp tác theo lộ trình cụ thể, khoa học thì mới mong có được thà nh công.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Những con phố Hà Nội rợp sắc hoa tháng 5
    Suốt 4 mùa, mỗi con đường, góc phố của Thủ đô đều được tô điểm bởi sắc hoa. Có những loài hoa đã trở thành nét đặc trưng tiêu biểu cho từng tháng, từng mùa. Nếu hoa sữa gắn liền với mùa thu, với cái rét đầu đông thì hoa ban sẽ gọi Xuân về. Nhưng có lẽ, khoảng thời gian phố phường Hà Nội rực rỡ nhất chính là mùa hè, là tháng 5 với muôn vàn sắc thắm…
  • Đẩy mạnh hợp tác về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa giữa TP Hà Nội và tỉnh Thiểm Tây
    Sáng ngày 20/5/2024, tại trụ sở Tỉnh ủy Thiểm Tây, Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thành ủy làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - một trong “Bát đại cố đô” và là địa phương có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời của Trung Quốc. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Phương Hồng Vệ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Bí thư Thành uỷ Tây An. Cùng dự có các đồng chí đại diện các cơ quan của tỉnh quỷ Thiểm Tây và thành phố Tây An.
  • Bế mạc Liên hoan sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất năm 2024
    Ban Tổ chức đã trao 7 giải thưởng cho các cá nhân xuất sắc; 25 Huy chương Vàng cá nhân, 37 Huy chương Bạc cá nhân; 4 Huy chương Vàng vở diễn, 3 Huy chương Bạc vở diễn.
  • Chiếc ghế mây của cha
    Những ngày mưa to gió lớn, không đi làm nương được, mẹ rủ đám con gái chúng tôi lấy ghế mây ra đầu hè ngồi khâu vá. Bà nội tôi đeo kính lão xỏ kim, bà cười móm mém theo những câu chuyện kể tếu táo của đám trẻ chúng tôi. Chiếc ghế mây phát ra âm thanh kin kít chịu đựng sức nặng cơ thể con người theo những điệu cười khúc khích.
  • Tính đặc thù trong thu hút nhà đầu tư chiến lược giúp Hà Nội vươn tầm
    Thu hút nhà đầu tư chiến lược để phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là mục tiêu xuyên suốt của Thành phố. Đặc biệt, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các Điều, Khoản thu hút nhà đầu tư chiến lược nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển Hà Nội.
  • Sôi nổi cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc quận Tây Hồ
    Bác Hồ từng nói “Đọc sách là nguồn tri thức bất diệt của nhân loại và có giá trị trường tồn theo thời gian”. Nhằm thực hiện theo lời Bác để phát triển sâu rộng và nâng cao văn hóa đọc tại Việt Nam. Sáng 20/5, các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn quận Tây Hồ tổ chức cuộc thi đại sứ văn hoá đọc 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Việt Nam đứng đầu danh sách lựa chọn du lịch của người Ấn Độ
    Trang livemint.com đã có bài viết khẳng định thị trường du lịch Ấn Độ đang diễn ra sôi động, đặc biệt tỷ lệ người Ấn Độ đi du lịch nước ngoài đã tăng đột biến thời gian gần đây, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến quốc tế được ưa chuộng.
  • Quận Thanh Xuân tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cải cách hành chính năm 2024
    Nhằm cải thiện và nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (CCHC), chỉ số hài lòng (SIPAS), chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công (PAPI), UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp CCHC quận Thanh Xuân năm 2024.
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
  • Thăm di tích núi Bân- nơi từng an táng thân mẫu Bác Hồ ở Cố đô Huế
    Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng được an táng ở triền núi Bân (phường An Tây, TP Huế) từ năm 1901-1922 và hiện nay là Di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đưa nghệ thuật truyền thống và o phục vụ du khách: Hà nh trình gian nan
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO