Dư luận thế giới vử kử³ họp Quốc hội bầu các chức danh nhà  nước

DT| 27/07/2011 21:10

(NHN) Dư luận trong và  ngoà i khu vực những ngà y qua rất quan tâm đến kết quả Kử³ họp thứ nhất Quốc hội Việt Nam khóa XIII bầu các chức danh nhà  nước.

(Từ trái sang phải): Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và  Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng. (Ảnh: Reuters)

Một loạt các hãng tin khu vực và  quốc tế như BBC, Reuters, AP, Asia Times, Boston Globe ... ngà y 26/7 viết: Kử³ họp thứ nhất Quốc hội Việt Nam khóa XIII ngà y 25/7 bầu đồng chí Trương Tấn Sang là m Chủ tịch nước. Sau đó, ông Trương Tấn Sang đã trình danh sách đử cử­ lên Quốc hội bầu Phó Chủ tịch nước và  Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội Việt Nam ngà y 26/7 đã bử phiếu biểu quyết danh sách đử cử­ trên.

Аồng chí Trương Tấn Sang là  ứng viên duy nhất đã đắc cử­ thà nh công với 97,4% phiếu bầu, trở thà nh vị Chủ tịch nước thứ 9 trong lịch sử­ Việt Nam,Xinhua và  China Daily đưa tin.

Theo những hãng tin trên, ngà y 26/7, các đại biểu Quốc hội Việt Nam đã bử phiếu bầu ông Nguyễn Tấn Dũng là m Thủ tướng thêm một nhiệm kử³ 5 năm. à”ng Nguyễn Tấn Dũng đã tái đắc cử­ với 94% phiếu bầu, nhiửu hãng đưa.

Năm nay 62 tuổi, sinh tại Cà  Mau, ông Nguyễn Tấn Dũng xuất thân từ quân đội, từng giữ chức Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, rồi Bí thư tỉnh Kiên Giang... Tháng 6/2006, ông Nguyễn Tấn Dũng trở thà nh Thủ tướng trẻ nhất Việt Nam kể từ năm 1975, AFP viết vử tiểu sử­ ông Nguyễn Tấn Dũng.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã được nhiửu người đặt kử³ vọng. Trong nhiệm kử³ đầu tiên của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và  đã tăng cường quan hệ thương mại và  kinh tế với Mử¹. Nói chung, Việt Nam trong 5 năm qua đã tiếp tục mở cử­a kinh tế.

Hôm 23/7, Quốc hội đã bầu ông Nguyễn Sinh Hùng là m Chủ tịch Quốc hội.

Kử³ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII sẽ dà nh 11 ngà y trong khoảng 14 ngà y để bầu các chức danh như Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Nước, Thủ tướng và  quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ, hãng tin AFP hôm 21/7 viết.

Theo Đà i Bắc Kinh, trước kử³ họp, dư luận phổ biến nhận định: Chính phủ khóa mới của Việt Nam sẽ được thà nh lập một cách suôn sẻ. Trước tình hình phát triển kinh tế và  bối cảnh chính trị xã hội hiện nay, Ban Lãnh đạo Chính phủ khóa mới của Việt Nam sẽ phải đối phó với nhiửu thách thức, trong đó có vấn đử kinh tế.

Аại biểu tham dự Аại hội Аại biểu Toà n quốc Аảng Cộng sản Việt Nam cho rằng Аảng Cộng sản Việt đang chuyển trọng tâm sang lấy lại sự ổn định kinh tế vĩ mô, là m thế nà o để phát triển kinh tế nhanh chóng và  ổn định theo định hướng chung đảm bảo tự do hóa kinh tế là  vấn đử ưu tiên giải quyết sau khi chính phủ khóa mới ra đời.

Ngoà i ra, chính sách ngoại giao của Chính phủ mới Việt Nam cũng thu hút sự quan tâm của mọi người. Hiện nay, Việt Nam nỗ lực nâng cao vị thế trong nội khối ASEAN và  tích cực nỗ lực tăng cường quan hệ hữu nghị với Mử¹, Nga...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Dư luận thế giới vử kử³ họp Quốc hội bầu các chức danh nhà  nước
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO