Du lịch với kiến trúc cảnh quan

Phan Xuân Trung| 11/03/2011 11:13

(NHN) Một cuốn sách khổ vừa, ngót 200 trang gồm 28 bà i viết vử những địa danh, danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong và  ngoà i nước; có thêm 8 bà i cuối sách ông ghi lại những ký ức, kỷ niệm riêng, những điửu tâm huyết vử nghử kiến trúc cảnh quan. Аược nội dung phong phú ấy là  sự cố gắng với khả năng tác giả ngoại nghiệp và  tà i năng hỗ trợ của biên tập viên Nhà  xuất bản Thông tin và  truyửn thông.

Cảm nhận ban đầu của tôi là  sự chân thực nghiêm túc và  khéo khám phá, thể hiện của tác giả. Ở mỗi bà i đửu có cái mới khá độc đáo. Người viết gợi mở ít diễn giải. Người đọc liên tưởng chuyện trong sách ngoà i đời với nhiửu tình tiết dí dửm, tươi vui, ý tứ... Có thể coi là  những Chuyện ký du lịch vử kiến trúc cảnh quan.

à”ng là  kiến trúc sư đã nghỉ hưu, được con cháu đưa đi du lịch, dễ thường là  chuyện Cườ¡i ngựa xem hoa! Ngử đâu ông lại là m nên chuyện. Аử tà i du lịch nói là  phong phú hấp dẫn. Nhưng khó có điửu kiện để viết. Du lịch trong hay ngoà i nước đửu tốn kém: kiếm tiửn Việt xứ ta, tiêu Аô la xứ người. Hơn nữa, thời gian theo tua rất căng thẳng, sít sao. à”ng già  vượt khó và  nhạy bén đã chớp được, ghi ngay được nhiửu sự việc và  cảnh quan mới lạ. Аấy là  thứ vật liệu có hồn mà  ông đã cố công thu lượm để viết lên quyển sách nà y.

Thời hiện đại có thu nhập cao, có nhiửu người đi du lịch. Mong có nhiửu sách viết vử đử tà i nà y, đỡ phần việc cho các hướng dẫn viên du lịch, giúp lữ khách bớt ngỡ ngà ng dễ hội nhập nơi đất khách quê người.

Du lịch có lắm chuyện vui, cũng có chuyện buồn Trông người lại ngẫm đến ta. Аược thăm thú các nước tiên tiến, ông cà ng day dứt băn khoăn trăn trở vử nghử nghiệp của mình. Một nghử đã bị tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa biến bớt! Lại bị chuyên môn yếu kém biến báo! à”ng kêu lên: Hơn bốn thập kỷ nghử kiến trúc cảnh quan vẫn chưa được định hình! Ở nơi xa ấy bạn cố nhân của ông Hiệp sử¹ Аông Ky Sốt mà  nghe được chắc sẽ buồn... Buồn như tôi Hiệp sử¹ mặt buồn ông từng phong tặng. Аọc những chuyện có liên quan đến nghử, tôi nao lòng cười ra nước mắt... Hỡi các đồng nghiệp!

Yêu nghử, chung thủy với nghử, ông viết: Nghử nghiệp là  tấm gương phản chiếu rõ rà ng nhất cuộc đời của mỗi con người. Nếu có được nhiửu đồng nghiệp tâm huyết với nghử như ông, chắc thà nh phố đã có thêm một công viên để bớt đi một bệnh viện!

Giới hạn bà i viết không trích dẫn được những gì tác giả mong muốn tử bà y qua sách. Tôi dừng lại để Nhớ nước Nga; Аiện Kremly; Mátxcơva trong chuyện của ông mà  thực tình là  nhớ Liên Xô-người anh cả vĩ đại. Ở đấy có tình yêu ban đầu của ông, của tôi của tất cả chúng ta. Tôi chạnh lòng tiếc nhớ hai chữ Liên Xô sớm bị xóa đi trên các công trình Hữu nghị... Chẳng biết Công viên Xô Viết Thà nh phố Vinh do tôi chủ trì thiết kế năm 1963 có KTS. Dương Thị Phượng tham gia, nay có còn trong hồ sơ... Chút liên tưởng qua nhanh, tôi mong có được vinh hạnh như ông đến Mátxcơva, được Chụp ảnh với LêNin ở từ quán rượu ra... Chỉ mất có 1 Аôla! Một hình thức mới thiết thực phục vụ khách du lịch ở nước ngoà i...

Ở trong nước Câu chuyện tháng 5 vử mảnh đất Аiện Biên lịch sử­ ông kể đã dà i vẫn còn Mãi mãi vử Аiện Biên. Trong dịp kỷ niệm 30 năm chiến thắng Аiện Biên, ông được cử­ đi công tác bảo tà ng. Có rất nhiửu chuyện... ý chừng tác giả bức bối mệt nhọc. Trên đường trở vử Hà  Nội, ông phải dừng xe lội xuống sông Đà  tắm mát xả bử vẫn còn áy náy lăn tăn... Tôi mới nhắc ông nhớ lại chuyện cố KTS. Tạ Mử¹ Duật. Trước đấy, cụ đã vẽ tượng tướng De Catrie giơ cao hai tay hà ng trước hầm cố thủ của mình. Hôm cụ đưa ra trình bà y xét duyệt, có người nhắc lại chuyện cũ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, ai đó định kéo nốt tượng nhà  bác học vi trùng học Pasteur ở vườn hoa Hà  Nội. Việc nà y được Bác Hồ biết đến, Bác có nói: Kẻ chiến thắng đử cao kẻ chiến bại là  tự đử cao mình. Nhử vậy, chúng ta và  con cháu còn được chiêm ngườ¡ng và  biết ơn nhà  bác học. Sinh thời cụ Duật cười vui vẻ chẳng tiếc gì ý tưởng của mình không được thực hiện... Có còn gì đó chưa đúng lúc, đúng chỗ để thời gian và  lịch sử­ xếp đặt.

Là  bạn đọc, bạn đồng nghiệp, đồng liêu với tác giả, tôi vui mừng chia sẻ cùng quý độc giả mấy cảm nhận, nhân đọc cuốn sách của ông vừa tái bản.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Góc nhìn lịch sử mới mẻ, lãng mạn và hào hoa
    Sau gần 3 tháng phát động, Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã khép lại với Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm được tổ chức tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội (từ 10/8 đến 31/8). Những tác phẩm được giới thiệu tại triển lãm góp phần tuyên truyền đậm nét về mốc son và ý nghĩa của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời mang đến những góc nhìn mới mẻ về lịch sử hào hùng của Thành phố nghìn năm văn hiến.
  • Tái hiện không gian Hà Nội thời chiến qua triển lãm trực tuyến 3D
    Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, vào ngày 20/9, UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức khai mạc triển lãm trực tuyến 3D “Hỡi đồng bào Thủ đô!”.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị miễn, giảm học phí cho học sinh vùng bão lũ
    Ngày 18-9, Bộ GD-ĐT có công văn gửi UBND các tỉnh, thành về việc hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
  • Hà Nội xây thêm 29 cầu vượt cho người đi bộ
    Mới đây, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông đã báo cáo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất UBND TP Hà Nội danh mục đầu tư 29 cầu vượt cho người đi bộ trên địa bàn thành phố. Đề xuất này nhằm đảm bảo an toàn giao thông tại các khu vực đông dân cư, nơi tập trung nhiều trường học.
Đừng bỏ lỡ
Du lịch với kiến trúc cảnh quan
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO