Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty TNHH thực phẩm, sữa và nước giải khát Hanco (Hancofood) Lê Việt Hà nhìn nhận chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ trong thời điểm nà y là một tín hiệu tốt đối với các doanh nghiệp vừa và nhử, doanh nghiệp tư nhân, kinh doanh cá thể.
Năm ngoái, Hancofood đã phải vay ngân hà ng với lãi suất 12% một năm. Thời gian hết hạn khế ước đang gần kử. Doanh nghiệp đang nỗ lực trả hết nợ đúng hạn để nhận được khoản vay mới theo mức lãi suất hỗ trợ 4% theo chương trình cho vay kích cầu các nhà băng đang triển khai.
Đối với ngà nh sản xuất kinh doanh hà ng tiêu dùng, khoảng từ quý 2 trở đi, khi gói lãi suất hỗ trợ vay phát huy tác dụng, công ty hoà n toà n có thể tính đến bà i toán giảm giá thà nh sản phẩm. à”ng Hà khẳng định giá thà nh sản phẩm bán ra thị trường khi đó giảm từ 2 đến 5%.
"Trong tình hình kinh tế khó khăn, sức mua của người dân giảm sút gây bế tắc cho nhà sản xuất thì việc được bù lãi vay gần như là một cứu cánh cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất hà ng tiêu dùng", ông nà y cho biết thêm.
Giám đốc Công ty TNHH Một Thà nh Viên Thương mại Miửn Nam (T.B.H) Đinh Ngọc Chính cho hay, hiện tại một số doanh nghiệp triển khai việc ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo. Nhu cầu vử vốn đang khá bức thiết để đáp ứng cho việc thu mua, chuẩn bị lượng hà ng của các hợp đồng vừa ký. Giá gạo đang bị đẩy lên do chưa và o vụ mùa thu hoạch, nguồn hà ng đang bị hạn chế.
"Khoảng một tháng nữa, khi nông dân bắt đầu thu hoạch, nhu cầu vử vốn vay của các doanh nghiệp sẽ trở nên tăng đột biến nên việc được bù lãi suất vay 4% là rất kịp thời", ông Chính dự báo.
Theo nhận định của cán bộ tín dụng các ngân hà ng, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hà ng thực phẩm tiêu thụ nội địa, thu mua lương thực, lúa gạo với nhu cầu cao, dự báo sẽ góp phần tăng trưởng tín dụng của nhà băng một cách mạnh mẽ trong năm nay. "Nhu cầu vay vốn lưu động của các doanh nghiệp lĩnh vực nà y trong thời điểm hiện nay là 50-60% hoặc cao hơn", trưởng bộ phận tín dụng khối khách hà ng doanh nghiệp một ngân hà ng thương mại dự báo.
Tuy nhiên, ở một số doanh nghiệp xuất khẩu khi đơn hà ng bị thu hẹp, sản phẩm xuất khẩu bị sụt giá, việc tiếp cận vốn vay, mặc dù được hỗ trợ nhưng vẫn rất e dè. Giám đốc Công ty TNHH Thạnh Sơn kiêm Ủy viên Ban chấp hà nh Hiệp hội Điửu Việt Nam Vũ Thái Sơn cho biết, các doanh nghiệp trong ngà nh điửu xuất khẩu đang đứng trước khó khăn sụt giảm giá sản phẩm. Lãi suất vay thấp khiến doanh nghiệp phấn khởi nhưng vấn đử quan trọng nhất vẫn là đầu ra, thị trường tiêu thụ còn bế tắc.
Vụ mùa điửu phải sau một tháng nữa nhà vườn mới thu hoạch. Vì thế, nhiửu doanh nghiệp vẫn chưa vội và ng là m thủ tục vay vốn. Mặc khác, không giống như thị trường gạo đang có dấu hiệu tăng trưởng xuất khẩu, các doanh nghiệp điửu đầu năm vẫn chưa bán được hà ng, lượng tồn kho nhiửu. "Khó khăn nhất là giá điửu trong dịp Tết, lễ mà còn èo uột thì rất khó hi vọng việc đầu tư, thu mua dù đã được hỗ trợ lãi suất vay", giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu điửu khẳng định.
Sự hử hững với vốn vay cà ng thể hiện rõ đối với doanh nghiệp trong ngà nh dệt may, già y da khi các đơn hà ng vẫn mất hút trong những ngà y đầu năm. Theo ông Phạm Xuân Hồng, Phó chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, vấn đử vay vốn hiện nay chỉ thực sự cấp bách đối với số ít doanh nghiệp đang đầu tư dang dở máy móc thiết bị. Những công ty nà y trước phải tạm ngưng đầu tư lại do gặp lúc lãi suất tăng cao, điửu kiện cho vay thắt chặt; nay có cơ hội sử dụng nguồn vốn giá rẻ lại tiếp tục trang bị máy móc theo kế hoạch.
Ngoà i ra, cũng có một số dự án xây dựng nhà máy, xưởng sản xuất đang trong giai đoạn hoà n chỉnh, đặc biệt có yếu tố liên doanh, hợp tác với nước ngoà i, được đối tác bảo đảm đơn hà ng, hợp đồng gia công, nguồn khách hà ng ổn định... nên các chủ đầu tư nà y đang trông chử hỗ trợ lãi suất vốn vay. "Những doanh nghiệp đang bế tắc không tìm ra đơn hà ng, không ký được hợp đồng mới thì sẽ không dám tiếp cận nguồn vốn. Vì dù được vay lãi suất thấp, đối với người vay cũng là gánh nặng phải trả lãi", ông Hồng nhấn mạnh.
Mới đây, một số doanh nghiệp ngà nh dệt may muốn có đơn hà ng, duy trì việc là m cho công nhân đã phải chấp nhận giảm thêm giá gia công 10-15% so với thời điểm cuối năm 2008. "Trên thực tế, chỉ có khoảng trên dưới 10% doanh nghiệp trong ngà nh thực sự có nhu cầu vay vốn ngân hà ng để phục vụ sản xuất kinh doanh", lãnh đạo một tập đoà n dệt may tại TP HCM nhận định.
Một rà o cản khác là không ít doanh nghiệp mặc dù theo dõi rất sát kế hoạch hỗ trợ lãi suất và vay vốn ngân hà ng của Chính phủ, thế nhưng, chỉ là "nghe để biết". Chủ một doanh nghiệp sản xuất bao bì tại Khu công nghiệp Vĩnh Lộc (quận Bình Tân, TP HCM) cho biết: "Doanh nghiệp đang khao khát vốn để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, là m sao có thể vay được vốn khi năm qua doanh nghiệp là m ăn khó khăn, không có lợi nhuận. Tình hình kinh tế trước mắt ẩn chứa nhiửu biến động. Trong khi đó, các ngân hà ng ngoà i chuyện đòi hửi tà i sản thế chấp, thì báo cáo tà i chính doanh nghiệp năm trước phải tốt, kế hoạch kinh doanh mới phải có tính khả thi và chắc chắn".
Hiện đã có rất nhiửu công ty đứng trước nguy cơ phá sản. Đại diện các doanh nghiệp nà y cho rằng, chính sách hỗ trợ lãi suất ngân hà ng không giải quyết được khó khăn của họ. Một giám đốc nói: "Khó khăn lắm doanh nghiệp mới phải cầu đến ngân hà ng, thế chấp để được vay khoảng 70% giá trị tà i sản đem thế chấp. Nếu là m ăn thua lỗ sẽ bị nhà băng xiết nợ. Không doanh nghiệp là m ăn chính đáng nà o dám tiêu tiửn lung tung không đúng mục đích để phải chết trước".
Một vấn đử nhiửu người lo lắng là nếu gói hỗ trợ của Nhà nước không được quản lý chặt chẽ sẽ dẫn tới việc nhân viên các ngân hà ng nhũng nhiễu, gây khó cho khách hà ng khi xét duyệt cho vay. Do đó nhiửu doanh nhân đử nghị cùng với việc ngân hà ng triển khai các chương trình hỗ trợ, Nhà nước cần sớm đưa hệ thống thanh tra và o hoạt động. Từ đó, các thủ tục hồ sơ chuyển giao từ cấp nhân viên, thẩm định, dự án, đến cấp quyết định được tiến hà nh thông suốt.