Đổ xô đi đăng ký dâng sao, giải hạn

vnE| 20/01/2012 09:35

(NHN) Ngà y cuối năm, nhiửu chùa ở Hà  Nội tấp nập chị em đến xem sao chiếu mệnh và  đăng ký dâng sao, giải hạn trong năm mới. Nhiửu gia đình mất cả bạc triệu cho công việc nà y với mong muốn năm sau tốt là nh.

Xem tuổi trong tử giấy được dán trên cột chùa Phúc Khánh (Аống Аa), thấy mình bị sao La Hầu được tô mà u hồng khác với sao khác, Mai vội xem tử hướng dẫn. Khi biết là  sao xấu, cô gái đến từ Hà  Đông vội ghi tên tuổi, địa chỉ và  nộp 100.000 đồng cho nhà  chùa để mong xóa vận hạn. "Năm nay em phải xin việc là m nên sợ gặp rủi ro. Thấy các bà , các chị là m thế em cũng là m theo", Mai nói và  thừa nhận không hiểu vử tục dâng sao, giải hạn.

Khác với Mai, nhiửu chị em mang hẳn danh sách thà nh viên gia đình đến chùa so tuổi sao chiếu mệnh rồi đồng loại viết danh sách xin giải sao (nếu sao xấu) hoặc dâng sao (nếu sao tốt). Chị Hòa Bình, ở phường Nam Аồng (Аống Аa) cho biết, năm nà o chị cũng ra chùa giải sao hoặc cầu an cho cả nhà  như một thói quen. Tổng cộng số tiửn chị nộp cho nhà  chùa để giải sao gần một triệu đồng.

"Có năm tôi suýt ngất vì phải chen lấn giải sao trong đám đông song vẫn cố gắng đi. Ngà y khóa lễ phải đi trước xếp hà ng từ chiửu, như thế mới yên tâm", chị Hòa Bình chia sẻ.

Đổ xô đi đăng ký dâng sao, giải hạn
Xem sao chiếu mệnh tại chùa Phúc Khánh. Ảnh: PV.

Аể phục vụ người đến đăng ký giải sao, chùa Phúc Khánh bố trí tới 4 bà n đón tiếp và  ghi tên tuổi các thân chủ, thu phí. Аăng ký giải sao tại đây phải nộp phí 100.000 đồng một người. Chùa Phúc Khánh sẽ tổ chức lễ giải sao La Hầu và o ngà y 8 tháng giêng, sao Thái Bạch và o ngà y rằm tháng giêng, sao Kế Аô và o ngà y 18 tháng giêng.

Nằm ở trung tâm thủ đô, chùa Quán Sứ cũng thu hút khá đông người đến đăng ký giải sao ngà y cuối năm. Khác với Phúc Khánh thu phí theo đầu người, chùa Quán Sứ thu phí 300.000 đồng mỗi gia đình, không hạn chế số người. Nhà  chùa sẽ tổ chức giải sao, cầu an và o ngà y mùng 4 và  mùng 9 Tết.

Một bạn trẻ tên Vinh cho biết, mẹ cậu ở quê đã đăng ký giải sao cho cả nhà , nhưng cậu vẫn không yên tâm nên tự tìm đến chùa Quán Sứ đăng ký giải sao cho mình. "Năm nay em đứng sao Thái Bạch nên rất sợ. Người ta nói Thái Bạch quét sạch cử­a nhà , mình cứ phải đi giải nhiửu lần cho chắc", Vinh quả quyết.

Nộp gần một triệu đồng tại chùa Vân Trì (Từ Liêm) để là m lễ cho cả nhà , chị Hà  cho biết, năm nà o cũng đi giải nếu gặp sao xấu hoặc dâng nếu sao tốt. Theo chị, mỗi người có một sao chiếu mệnh nên không thể yên tâm nếu gặp phải sao xấu chiếu. Còn nếu gặp sao tốt thì phải nghinh để được đón nhận nhiửu may mắn.

Đổ xô đi đăng ký dâng sao, giải hạn
Tấp nập đăng ký giải sao. Ảnh: PV.

Theo nhà  nghiên cứu văn hóa phương Аông Vũ Аức Huynh, trong vũ trụ bao la có nhiửu vì sao lớn nhử, xa gần. ử¨ng với con người, hà ng năm đửu có một sao chiếu, có sao hỗ trợ và  có sao xung. Tuy nhiên, không thể cúng để giải được sao xấu, ngay cả các nhà  chùa cũng không là m được.

"Xu hướng nhiửu người đổ đến chùa là m lễ giải sao là  không nên. Người dân chỉ nên đến chùa lễ Phật và  cúng bái tổ tiên tại nhà . Khi biết mình đứng sao xấu thì mỗi người sẽ cẩn thận hơn năm cũ và  có biện pháp phòng ngừa như đi lại cẩn thận, giữ lời ăn tiếng nói", ông Vũ Аức Huynh nhận xét.

GS Hoà ng Tuấn, Chủ tịch Hội Văn hóa à đông, cũng cho rằng, chữ "Tinh" trong văn hóa à đông không chỉ có nghĩa là  sao mà  là  tinh thần của cuộc sống, tinh túy của trời đất.

"Аạo Phật luôn hòa hợp với dân, tạo tâm linh cho con người, song nhà  chùa cúng bái không phải để giải hạn cho dân. Nếu người dân tin tưởng rằng giải sao là  giải hạn được thì là  mê tín dị đoan", ông Hoà ng Tuấn bà y tử.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Đổ xô đi đăng ký dâng sao, giải hạn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO