à”ng Nguyễn Công Minh, người được dân là ng bầu ra quản lý đình Chu Quyến cho biết : Đình có từ thời Lý. Đình Chu Quyến được coi như Hội trường của là ng Chu Quyến chứ chưa phải là nơi trang nghiêm nhất nhưng đây là vọng. Đình là ng Chu Quyến thử Lý Lang Vương nhưng ngà i không lấy họ bố: họ Lý mà lấy họ mẹ là Nhã Lang vương, con thứ của Lý Phật tử sinh ra ở đây, mẹ ngà i là Nhã Thị Ngọc Thà nh ở là ng Chu Quyến, khi gặp Lý Phật Tử sinh ra Nhã Lang Vương. Nhã Lang Vương giúp cha khôi phục lại ngôi nhà Lý. (Tương truyửn khi giao tranh với Triệu Quang Phục, Lý Phật Tử đã ở và o thế lâm chung bèn xin cầu hòa và mong hai nhà giao hảo. Triệu Quang Phục thấy cảnh tranh dà nh giữa hai nhà lâu ngà y không có lợi cho giang sơn, phần cũng nghĩ Lý Phật Tử thật lòng bèn gả con gái cho. Nhã Lang Vương trở thà nh con rể của Triệu Quang Phục. Lại nói họ Triệu được trời ban cho chiếc móng rồng cà i lên mũ đánh đâu thắng đó, mất cảnh giác để Nhã Lang Vương lấy mất, tráo và o một móng giả khác, nhà Triệu bị mất ngôi từ đó) nhưng khi sự nghiệp đã thà nh, Nhã Lang Vương từ chối ngôi vua - ngôi Đông Cung Thái Tử, đưa mẹ vử quê ngoại sinh sống rồi hóa Thánh ở đây, được dân là ng thử phụng và các triửu đại sau 18 đạo sắc phong, sau đó người tôn thử nhiửu nhất là vua Lê Đại Hà nh (Lê Hoà n) vử tôn Thánh ở đây. Ở đây có quần thể di tích chứ không phải chỉ có ngôi đình thử không thôi. Một quần thể ba nơi: Có nơi ở của mẹ và ông bà ngoại thì đã là đửn thử sùng kính trang nghiêm, xuân thu nhị kử³ khói hương tửa ngát, có lăng Thánh hóa giáp đê sông Hồng và nơi đây là đình là ng Chu Quyến mãi Thế kỷ XVII mới có. Đình Cu Quyến nay được nhiửu nơi tìm vử nhận cùng dòng tộc, trước có 18 nơi nay đã 22, đửu chung ngọc phả như Ngọc Mạch, 3 thôn của An Khánh cũng tìm vử đây tế lễ.
Đình Chu Quyến đã được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa
Được mệnh danh là ngôi đình lớn nhất xứ Đoà i, đình Chu Quyến nằm ở địa thế rất đẹp thuộc địa phận là ng Chu Quyến - ngôi là ng hiửn hòa ven đê sông Hồng, phía xa xa là đỉnh núi BaVì hùng vĩ. Đình được thiết kế chỉ gồm một tòa đại đình sừng sững và bử thế gồm ba gian, hai chái, không có một công trình phụ trợ, bổ sung nà o. Như hầu hết các ngôi đình cổ xứ Đoà i, đình Chu Quyến có bộ mái đình xòe rộng ra bốn phía, chiếm tới hơn 3/4 toà n thể ngôi đình nhưng lại lan rộng xuống thấp nên cà ng là m tăng thêm vẻ vững chãi, bử thế của ngôi đình. Bù lại, các đầu đao của mái đửu được uốn cong là m cho ngôi đình trở nên nhẹ nhà ng, thanh thoát và duyên dáng gấp bội phần.
Đình Chu Quyến là một ngôi đình cổ hiếm hoi có nhiửu tác phẩm trang trí đặc sắc được thể hiện cả trên đất nung và trên gỗ. Rất nhiửu đoà n chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa đã đến tham quan, tìm hiểu vử giá trị của ngôi đình cổ nà y và đửu khẳng định: Những con giống là m bằng đất nung được trang trí trên hai đầu nóc, đầu đao của đình là rất tuyệt vời:
Diện tích khuôn viên chính của đình gần 700m2. diện tích đình 395 m2, khi đình được trùng tu, nhân dân nơi đây không tơ hà o xâm phạm vật liệu của đình.
Đình Chu Quyến có mặt bằng kiểu "chữ Nhất" (и€), tức là hình chữ nhật chạy dà i 30m, với kiến trúc 3 gian 2 chái, kết cấu khung gỗ chồng rường truyửn thống, với đầy đủ 6 hà ng cột Các cột ở ngôi đình nà y đửu rất to, chắc chắn; đặc biệt : 2 hà ng cột cái chu vi tới hơn 2,4m (hai người ôm không xuể), vì thế mà người dân trong vùng từ lâu thường có câu ví quen thuộc: To như cột đình Chà ng, 2 hà ng cột quân (50 cm), 2 hà ng cột hiên (50 cm), đối xứng với nhau qua trục dọc nhà . Khung cột kiểu "Thượng thu hạ thách". Bốn cột cái lớn gian giữa (chính điện) có đường kính tới 81 cm. Hai đầu hồi cũng có 1 hà ng cột hiên ở mỗi hồi, quay vuông góc với hà ng cột cái, và các cột hiên nà y nằm cùng trục dọc với 6 hà ng cột dọc. Hà ng cột hiên đỡ hệ thống kẻ bẩy ở 4 phía mặt đình. Các kẻ hiên được nối liửn, gác lên các cột quân. Nối giữa các đỉnh cột quân với cột cái, là các rường cột, và cột cái với nhau là hệ thống xà , vì kèo giá chiêng kiểu chồng rường con nhị (nhị, ĐºŒ). Trên hệ kết cấu khung gỗ: kẻ bảy, rường cụt, ván nong (ván măng),... là những tác phẩm điêu khắc dân gian tinh xảo, miêu tả các cảnh chọi gà , gảy đà n, hát múa dân gian, người cườ¡i hổ, cườ¡i ngựa, các họa tiết trang trí linh vật như: phượng mẹ và đà n phượng con, rồng là đử tà i chủ đạo ở đây và được thể hiện bằng nhiửu cách khác nhau. Kết cấu nóc là kiểu 4 mái dốc (hai mái dốc chính và hai mái phụ vuông góc che 2 chái và 2 hiên đầu hồi), với 4 đầu đao vút cong thanh thoát ở 4 góc mái. Trên mái là hệ thống tượng điêu khắc bằng gốm thể hiện các linh vật: con xô, con kìm nóc (cá hóa rồng) trên các bử nóc, góc mái, đầu đao. Hình ảnh mây lửa mửm mại, hình tượng con lân, đầu rồng mắt to, trợn tròn, miệng há rộng hướng vử các đao lửa trên bử guột của đình thể hiện tà i năng sáng tạo cao độ của người Việt xưa.
Nhiửu nhà nghiên cứu đã đánh giá rằng: Các hình chạm trang trí được người nghệ sử¹ dựng đình Chu Quyến bố trí hết sức cầu kử³ với những mảng chạm nông, bố cục đăng đối xen với kử¹ thuật chạm "lộng, chạm kênh tạo ra nhiửu lớp hình khối phong phú tạo sự tương quan vử khoảng cách và ánh sáng rất vừa phải, hợp lý. Giá trị văn hóa lịch sử của đình Chu Quyến còn được thể hiện ở thần tích và các di vật cổ có giá trị lịch sử to lớn. Đặc biệt là 152 đạo sắc phong của các triửu Lê Trung Hưng, Tây Sơn, triửu Nguyễn phong thần cho Nhã Lang Vương. Đình Chu Quyến đã góp phần tạo thà nh một giá trị phong cách kiến trúc nổi bật ở một xứ nằm phía Tây Thăng Long, xứng với câu thà nh ngữ tục ngữ: "Cầu Nam - chùa Bắc - đình Đoà i".
Khác với đình là ng Bảng xã Đình Bảng huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, đình Chu Quyến là một không gian kiến trúc mở, không có hệ thống ván nong, cửa Bức bà n bao quanh 4 phía hà ng cột hiên, thay và o đó là một hệ lan can thấp bao quanh hệ sà n gỗ. Sà n gỗ ở độ cao cách mặt đất 0,8 m, với 3 cấp để dân là ng ngồi theo thứ bậc (thế thứ) chức sắc và tuổi tác, mỗi khi sinh hoạt cộng đồng là ng xã. Hậu cung, nơi thử thà nh hoà ng là ng là Nhã Lang, cũng không được là m tách riêng, mà nằm ngay trong gian giữa (chính điện), tại vị trí các cột cái và cột quân phía sau gian trung tâm tòa đại đình, và được quây kín cố định, tạo không khí thần bí và trang nghiêm (Đình Bảng: hậu cung tách riêng đại bái, thà nh kiến trúc chữ Đinh, и).
Từ năm 2007 đình Chu Quyết được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiến hà nh trùng tu lớn với những kử¹ thuật trùng tu di tích hiện đại. Khảo sát trước khi trùng tu, tình trạng đình Chà ng sau 400 năm rất nguy cấp: 48 cột (là toà n bộ số cột của đình) đửu bị tiêu tâm (ruỗng lõi), trong đó có 1 cột cái bị mục ruỗng tới 90% đã từng được gia cố bằng biện pháp đổ bê tông và o lõi. Toà n bộ kết cấu gỗ của đình bị 17 loại nấm gỗ xâm hại. Mái ngói qua nhiửu đợt trùng tu trong 400 năm pha tạp nhiửu loại ngói khác nhau (51 loại). Quá trình trùng tu đã giữ nguyên gần như tất cả phần vử các cây cột bị tiêu tâm, và gia cố lõi của chúng chính bằng vật liệu gỗ, đảm bảo giữ nguyên trạng dáng vẻ kiến trúc, mà u sắc và chất cảm vật liệu như nguyên bản, mà vẫn tăng cường được sự bửn vững của di tích. Viện Bảo tồn di tích đã xử lý hết các loại nấm mốc gây hại cho các cấu kiện gỗ, thay thế toà n bộ số ngói nung bị mục nát trên mái đình bằng loại ngói nung đúng theo phương pháp nung truyửn thống bằng rơm và với cùng một chất đất tương đồng với loại ngói cổ có ở mái đình. Riêng 2 cái cột bị hửng nặng phải thay thế bằng cột gỗ lim mới, những người trùng tu đã chế tạo bử mặt giống như các cột cũ còn lại của đình, 2 cấu kiện cột hửng được xử lý nấm mốc, và trưng bà y ngay tại sân đình.
Đến năm 2010 dự án trùng tu di tích đình Chu Quyến đã hoà n thà nh và được đánh giá là thà nh công. không chỉ đoạt giải thưởng lớn của Hiệp hội kiến trúc sư quốc tế (UIA) vử bảo tồn di sản kiến trúc năm 2010 khu vực châu à và châu Đại Dương, mà còn là một công trình thí điểm để Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng những chuẩn mực trùng tu di tích khác.