Giáo dục

Đề xuất đưa Giáo dục giới tính thành môn học độc lập

Phan Anh (t/h) 11:41 31/05/2023

Phát biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội về tình hình phát triển kinh tế - xã hội sáng 31/5, đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung (tỉnh Hải Dương) đã đề cập tới vấn đề giáo dục giới tính trong trường học.

gender-equality-678x381-2.png
Đề xuất đưa Giáo dục giới tính thành môn học độc lập

Đại biểu cho rằng, những hệ lụy đáng tiếc đau lòng của quan hệ tình dục tuổi vị thành niên không phải là câu chuyện mới nhưng các vụ việc trẻ vị thành niên mang thai và sinh con gây xôn xao dư luận gần đây khiến chúng ta phải đặt câu hỏi: "Giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên đã được chúng ta quan tâm hay chưa?".

Ở tuổi vị thành niên, đây không chỉ đơn thuần là một vấn đề sức khỏe mà điều này còn làm mất đi nhiều cơ hội học tập, lựa chọn của các em trong cuộc sống. Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, nội dung giáo dục giới tính cũng được đưa vào các môn học học chính thức, bắt buộc lồng ghép trong chương trình môn học tự nhiên xã hội từ lớp 1, lớp 2, lớp 3 và chương trình môn khoa học lớp 4, lớp 5. Ở bậc trung học cơ sở, nội dung này ở cuối chương trình sinh học lớp 8.

Tuy nhiên, đại biểu Dung nhấn mạnh, nội dung về môn học vẫn còn mỏng, kiến thức mới dừng lại ở lý thuyết trong giáo viên còn lúng túng trong việc triển khai dạy. Học sinh mới chỉ hiểu chứ chưa áp dụng để được bảo vệ bản thân mình.

Đại biểu Dung nhấn mạnh, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng nội dung chương trình giáo dục giới tính thì điều quan trọng là phải xây dựng thế nào cho đầy đủ: "Nếu chỉ gắn vào nội dung chủ đề môn học chính, nói qua thì không hiệu quả. Thậm chí giáo dục không đến nơi đến chốn sẽ gây tò mò". Đại biểu Quốc hội Đinh Thị Ngọc Dung đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo cân nhắc, xem xét đưa giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản thành một môn học độc lập, có chương trình riêng, giáo trình riêng, nội dung được thiết kế phù hợp theo sự phát triển của từng lứa tuổi ở mỗi bậc học.

Đại biểu Quốc hội Đinh Thị Ngọc Dung đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo cân nhắc, xem xét đưa giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản thành một môn học độc lập, có chương trình riêng, giáo trình riêng, nội dung được thiết kế phù hợp theo sự phát triển của từng lứa tuổi ở mỗi bậc học. Ngoài giáo trình chuẩn, khoa học, người đứng lớp chuyên gia có kinh nghiệm sẵn sàng tư vấn giải thích cụ thể rõ ràng những thắc mắc của học sinh để giáo dục giới tính đạt hiệu quả cao nhất.

Cũng liên quan đến giáo dục, đại biểu Bố Thị Xuân Linh (tỉnh Bình Thuận) nêu lên một số khó khăn của ngành. Theo đó, nhiều cơ sở giáo dục được xây dựng từ rất lâu, có diện tích phòng nhỏ, không đảm bảo các quy định về quy chuẩn diện tích phòng học nhưng vẫn không có điều kiện để tu sửa, mở rộng kết cấu, trong khi số học sinh lại ngày một tăng thêm; tình trạng thừa thiếu giáo viên ở cấp giáo dục phổ thông còn phổ biến…

Bài liên quan
(0) Bình luận
  • Học sinh đầu cấp Hà Nội được cấp mã ngành trước 31/5
    Để phục vụ công tác tuyển sinh đầu cấp, toàn bộ học sinh dự tuyển năm học 2024-2025 sẽ được mã tuyển sinh gồm mã học sinh kèm mật khẩu trước ngày 31/5.
  • Phát động cuộc thi tìm hiểu môi trường 'Giấc mơ xanh'
    Ngày 20/5, tại Trường THCS Trưng Vương (Hà Nội,), Báo Tiền Phong phối hợp cùng Sở GD&ĐT Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ phát động cuộc thi tìm hiểu môi trường "Giấc mơ xanh".
  • Sôi nổi cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc quận Tây Hồ
    Bác Hồ từng nói “Đọc sách là nguồn tri thức bất diệt của nhân loại và có giá trị trường tồn theo thời gian”. Nhằm thực hiện theo lời Bác để phát triển sâu rộng và nâng cao văn hóa đọc tại Việt Nam. Sáng 20/5, các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn quận Tây Hồ tổ chức cuộc thi đại sứ văn hoá đọc 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Sân khấu học đường: Hoạt động có ý nghĩa thiết thực đối với ngành Giáo dục của Thủ đô
    Hàng trăm học sinh tại quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã không rời mắt khỏi 2 vở diễn Sự tích cây nêu ngày Tết và Mồ Côi xử kiện do Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức và biểu diễn; qua đó cho thấy hiệu quả của Đề án “Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn được chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam và thế giới có trong Chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học của thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (gọi tắt là Đề án sân khấu học đường).
  • Quận Ba Đình (Hà Nội) trao giải cuộc thi Olympic
    Sáng 20/5, Phòng GD&ĐT quận Ba Đình tổ chức tổng kết và trao Giấy chứng nhận học sinh giỏi (HSG) trong cuộc thi Olympic các môn văn hóa và Khoa học lớp 6,7,8 cấp THCS quận Ba Đình năm học 2023 - 2024. Bà Phạm Thị Diễm - Phó Chủ tịch UBND quận Ba Đình dự và trao giải cho các em học sinh.
  • Thắp sáng ước mơ gia đình hiếm muộn
    Lễ Tổng kết chương trình Tuần Lễ Vàng 2024 và Kỷ niệm 15 năm thành lập Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội (2009 – 2024) với chủ đề: "Thắp sáng ước mơ gia đình hiếm muộn” diễn ra ngày 19/5 tại Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chắp cánh cho văn hóa, thể thao và du lịch Hà Nội vươn cao
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có sự cập nhật về “Phát triển văn hóa, thể thao và du lịch”, hứa hẹn sẽ chắp cánh cho Hà Nội phát triển mạnh các lĩnh vực này. Thông qua đó, văn hóa – thể thao – du lịch Thủ đô phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế theo định hướng của Trung ương cũng như mục tiêu của Hà Nội.
  • [Podcast] Dáng quê
    Chúng ta ai cũng có một quê hương của riêng mình. Ở đó đôi khi chỉ giản đơn là một con đường, hàng cây, bờ tre, khóm chuối… Nhưng đó cũng là những hình ảnh thân thương gắn liền với ngày tháng tuổi thơ. Hôm nay podcast Tản văn được gửi đến quý vị và các bạn tác phẩm “Dáng quê” của tác giả Kim Loan.
  • Nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư, tạo nguồn lực phát triển Hà Nội
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi chỉnh lý gồm 7 chương và 55 điều (giảm 4 Điều so với Dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6, tháng 10/2023), trong đó đã tiếp thu, chỉnh lý trong toàn bộ 55 Điều, bỏ 6 Điều, bổ sung mới 2 Điều. Nổi bật, Điều 43 tại Dự thảo Luật Luật Thủ đô (sửa đổi) cho thấy nhà đầu tư được hưởng nhiều ưu đãi để góp vào sự phát triển Thủ đô.
  • Chương trình nghệ thuật mùa Vu Lan 2024: Ý nghĩa văn hóa hiếu đạo
    Chương trình nghệ thuật “Vu Lan - Đạo Hiếu và Dân tộc” sẽ diễn ra vào lúc 20h ngày 10/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình An Viên cùng các trang mạng xã hội.
  • Tạp chí Anh đề xuất Hội An là điểm đến tuyệt vời để du lịch vào tháng 7
    Tạp chí Time Out của Anh đã đề xuất 13 điểm đến hấp dẫn hàng đầu thế giới để du lịch vào tháng 7. Trong đó, Hội An xếp vị trí thứ 7.
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội bắt đầu chi trả lương hưu, trợ cấp hàng tháng không dùng tiền mặt
    Mục tiêu của Bảo hiểm xã hội Hà Nội là tăng tỷ lệ người nhận các chế độ bảo hiểm xã hội qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt theo chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ...
  • Chùm 2 bài thơ: Sao rơi và Thuộc về nhau của tác giả Ngọc Thông
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Ngọc Thông.
  • Phát hành bộ tem "Cây chè"
    Ngày 21-5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem “Cây chè”. Bộ tem gồm 2 mẫu tem và 1 blốc, giá lần lượt là 4.000 đồng, 12.000 đồng và 15.000 đồng.
  • Những con phố Hà Nội rợp sắc hoa tháng 5
    Suốt 4 mùa, mỗi con đường, góc phố của Thủ đô đều được tô điểm bởi sắc hoa. Có những loài hoa đã trở thành nét đặc trưng tiêu biểu cho từng tháng, từng mùa. Nếu hoa sữa gắn liền với mùa thu, với cái rét đầu đông thì hoa ban sẽ gọi Xuân về. Nhưng có lẽ, khoảng thời gian phố phường Hà Nội rực rỡ nhất chính là mùa hè, là tháng 5 với muôn vàn sắc thắm…
  • Đẩy mạnh hợp tác về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa giữa TP Hà Nội và tỉnh Thiểm Tây
    Sáng ngày 20/5/2024, tại trụ sở Tỉnh ủy Thiểm Tây, Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thành ủy làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - một trong “Bát đại cố đô” và là địa phương có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời của Trung Quốc. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Phương Hồng Vệ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Bí thư Thành uỷ Tây An. Cùng dự có các đồng chí đại diện các cơ quan của tỉnh quỷ Thiểm Tây và thành phố Tây An.
  • Bế mạc Liên hoan sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất năm 2024
    Ban Tổ chức đã trao 7 giải thưởng cho các cá nhân xuất sắc; 25 Huy chương Vàng cá nhân, 37 Huy chương Bạc cá nhân; 4 Huy chương Vàng vở diễn, 3 Huy chương Bạc vở diễn.
  • Chiếc ghế mây của cha
    Những ngày mưa to gió lớn, không đi làm nương được, mẹ rủ đám con gái chúng tôi lấy ghế mây ra đầu hè ngồi khâu vá. Bà nội tôi đeo kính lão xỏ kim, bà cười móm mém theo những câu chuyện kể tếu táo của đám trẻ chúng tôi. Chiếc ghế mây phát ra âm thanh kin kít chịu đựng sức nặng cơ thể con người theo những điệu cười khúc khích.
  • Tính đặc thù trong thu hút nhà đầu tư chiến lược giúp Hà Nội vươn tầm
    Thu hút nhà đầu tư chiến lược để phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là mục tiêu xuyên suốt của Thành phố. Đặc biệt, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các Điều, Khoản thu hút nhà đầu tư chiến lược nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển Hà Nội.
  • Sôi nổi cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc quận Tây Hồ
    Bác Hồ từng nói “Đọc sách là nguồn tri thức bất diệt của nhân loại và có giá trị trường tồn theo thời gian”. Nhằm thực hiện theo lời Bác để phát triển sâu rộng và nâng cao văn hóa đọc tại Việt Nam. Sáng 20/5, các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn quận Tây Hồ tổ chức cuộc thi đại sứ văn hoá đọc 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Việt Nam đứng đầu danh sách lựa chọn du lịch của người Ấn Độ
    Trang livemint.com đã có bài viết khẳng định thị trường du lịch Ấn Độ đang diễn ra sôi động, đặc biệt tỷ lệ người Ấn Độ đi du lịch nước ngoài đã tăng đột biến thời gian gần đây, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến quốc tế được ưa chuộng.
Đề xuất đưa Giáo dục giới tính thành môn học độc lập
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO