Dân Trung Quốc "khóc" vì chất lượng nhà  chung cư

VNN| 29/06/2009 15:40

Zhou Xuejun, 60 tuổi, bật khóc và  đòi lại tiửn cho căn hộ mà  bà  đặt mua với lý do nó không an toà n sau khi chung cư 13 tầng gần đó, ở quận Minhang, Thượng Hải, bị đổ.

Những chủ hộ ở khu nhà  13 tầng bị sập bà n cách hà nh động

"Tôi không thể sống ở đó", bà  Xuejun hôm 28/6 khóc khi trình bà y tại trung tâm tiếp đón của chính phủ, vốn được thà nh lập để giải quyết vụ tai nạn chung cư 13 tầng bật móng, đổ vật xuống đất. Аứng sau bà  Xuejun còn hà ng trăm chủ nhà  đang tức giận khác, những người đã chi hà ng triệu nhân dân tệ để mua các căn hộ tương tự với giá 14.300 NDT/m2 (2.090 USD/m2).

Sheng Shunchang, chủ một căn hộ nói: "Tôi muốn lấy lại tiửn cũng như nhận được bồi thường cho mức chênh lệch giá khi tôi mua một căn hộ mới do giá bất động sản đang tăng vọt".

Những cư dân trên đã mua căn hộ ở 11 toà  nhà  thuộc khu dân cư "Lotus Riverside", vốn đang được xây dựng ở ngoại ô phía đông của thà nh phố Thượng Hải.

Lúc khoảng 5h40 sáng ngà y 27/6, một trong những toà  nhà  trên đổ sang một bên, gần như không bị sứt mẻ gì. Cột trụ được chôn sâu dưới đất đã bị nhổ bật lên. Một công nhân 28 tuổi, họ là  Xiao, đến từ tỉnh An Huy đã thiệt mạng khi đang thu nhặt dụng cụ ở toà  nhà  nà y.

Cùng lúc đó có tin, một trong các công ty tham gia xây dựng là  công ty bất động sản Meidu, Thượng Hải đã hoạt động bất hợp pháp vì giấy phép xây dựng của họ đã hết hạn và o năm 2004.

Zhang Suping, người sống đối diện với toà  nhà  bị sập ở bên kia sông cho hay, gia đình anh và  hà ng xóm đã giật mình tỉnh giấc và o sáng sớm khi toà  nhà  đổ. "Tôi nghĩ đó là  động đất và  tôi chạy xuống cầu thang, nơi tôi và  những người hà ng xóm nhìn thấy toà  nhà  đổ xuống".

Khoảng 132 hộ gia đình nằm đối diện với toà  nhà  đổ đã được sơ tán, 120 gia đình chuyển và o các khách sạn do chính quyửn quận trả chi phí.

Thị trưởng Thượng Hải Han Zheng và  bí thư thà nh uỷ Yu Zhengsheng đã ra lệnh điửu tra vụ việc nà y.

Аiửu tra ban đầu cho thấy, phần còn lại của khu dân cư vẫn an toà n. "Một đội điửu tra gồm các chuyên gia khẳng định và o lúc 6h chiửu cùng ngà y rằng không toà  nhà  nà o trong số 10 toà  nhà  còn lại bị lún, dịch chuyển hay nghiêng. Các cơ quan của chính phủ cũng không phát hiện được bất cứ rò rỉ, nứt hay dịch chuyển của ống dẫn gas, đường dây điện hay ống nước nà o. Tất cả đửu đáp ứng tiêu chuẩn an toà n và  khả năng thảm hoạ tương tự xảy ra là  rất thấp".

Tuy vậy, ông Xu Jianping, người vừa ký một hợp đồng mua căn hộ tại một trong số 11 chung cư cách đây 10 ngà y nói: "Tôi không dám chuyển và o".

Hầu hết các cư dân đửu đòi lại tiửn và  yêu cầu bồi thường nhưng các chuyên gia cho rằng đử xuất của họ khó thà nh công. Zhang Qi, 50 tuổi cho biết, ông muốn rút lại tiửn và  phải được bồi thường một khoản tương đương. à”ng Zhang và  vợ mới vừa mua một căn hộ hồi tháng 2 bằng khoản vay 450.000 NDT của ngân hà ng.

"Tôi sẽ trả lại tiửn cho ngân hà ng. Tôi cũng không đủ khả năng để mua một căn hộ gần đó cho dù lấy lại được tiửn". Zhou Xuejun, một chủ hộ khác nói, cô đau khổ vì đã dà nh tiửn tiết kiệm cả đời, cộng thêm 400.000 NDT vay mượn để trả cho căn hộ mà  giử không dám chuyển và o ở.

Si Weijiang, một luật sư cho hay, việc trả lại hay bồi thường còn dựa và o kết quả điửu tra.

Chùm ảnh vử tòa nhà  13 tầng của Trung Quốc đổ sụp hôm 27/6:

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Dân Trung Quốc "khóc" vì chất lượng nhà  chung cư
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO