Anh hùng, liệt sĩ Vũ Xuân Thiửu
Đam mê chinh phục bầu trời
Trong căn phòng khách ấm cúng của gia đình họ Vũ trên phố Đặng Dung (Hà Nội), có đặt bà n thử gia tiên; ở một góc là bức ảnh người thanh niên có nụ cười tươi tắn trong bộ quân phục bám đầy tuyết trắng giữa mùa đông của xứ sở Bạch Dương. Đó chính là Thượng uý phi công, Anh hùng Vũ Xuân Thiửu. Trên chiếc tủ nhử đặt kế bên có bức tượng đồng bán thân của người anh hùng đã hi sinh giữa tuổi thanh xuân. Bức tượng nà y do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tặng gia đình - ông Vũ Xuân Thăng, người anh ruột của phi công Vũ Xuân Thiửu cho biết. Bên cạnh bức tượng là chiếc tủ kính nhử có đặt bức tượng đá trắng tạc con đại bà ng trong tư thế dũng mãnh, một số kỷ vật và mảnh xác chiếc B52 đã bị Vũ Xuân Thiửu bắn rơi...
Nhắc đến người em, ông Thăng luôn luôn nói Chú Thiửu nhà tôi. Bùi ngùi theo dòng kí ức, ông Thăng kể: Chú Thiửu nhà tôi nếu còn sống thì năm nay 67 tuổi, chú ấy sinh năm 1945 - ông nói rồi cho chúng tôi xem bản gốc Giấy khai sinh (bằng tiếng Pháp) của Vũ Xuân Thiửu, vẫn được gia đình lưu giữ cẩn thận. àt người biết rằng, tuy là phi công chiến đấu xuất sắc, thuộc tổ bay đêm, nhưng lúc còn bé Vũ Xuân Thiửu từng bị ngã gãy xương quai xanh. à”ng Thăng nhớ lại: Năm ấy gia đình tôi tản cư ở Phú Thọ, là ng Yên Luật, xã Tân Phong, huyện Hạ Hoà . Một hôm tôi trèo lên cây hồng trong xóm tìm được quả chín, bèn hái rồi gọi, ném xuống cho Thiửu; chú ấy chạy lại đón thì bị ngã, gãy xương quai xanh. Ở đó là m gì có bệnh viện, may nhử ông lang tên là Bủ Mạc dùng một loại lá rừng giã nát rồi đắp và o, một thời gian sau thì là nh hẳn.
Gia đình Vũ Xuân Thiửu có 10 anh em, Thiửu là thứ bảy. Ngay từ thuở nhử, Thiửu đã bộc lộ sự say mê mãnh liệt với... máy bay và bầu trời. Hầu như quyển vở nà o của cậu bé Vũ Xuân Thiửu cũng có những phác hoạ vử máy bay. Đang học năm thứ 3, khoa Vô tuyến điện, Đại học Bách khoa Hà Nội, Vũ Xuân Thiửu giấu gia đình đi khám tuyển phi công. Lần đầu, các bác sĩ không phát hiện chiếc xương quai xanh từng bị gãy, nhưng đến phần quay tròn, thì Thiửu bị loại. Vử nhà , Thiửu quyết tâm tập luyện để thi lại. Hà ng ngà y, Thiửu dà nh thời gian tập thể dục, nhất là môn quay tròn nhằm rèn luyện khả năng chịu đựng của một phi công tương lai. Lần khám thứ hai, Thiửu vượt qua được các bà i tập kiểm tra. Vử nhà , Thiửu khoe với Bình, cô em gái gần gũi nhất: Thực ra anh cố chịu đựng, chứ lúc ra khửi phòng kiểm tra, phải chạy một mạch và o chỗ khuất, nôn thốc nôn tháo. May mà các bác sĩ không phát hiện. Vũ Xuân Thiửu được Đại học Bách khoa Hà Nội xét đặc cách tốt nghiệp và anh lên đường sang Liên Xô học lái máy bay. Với niửm đam mê học tập và khát vọng mãnh liệt sớm trở vử bảo vệ bầu trời Tổ quốc, Thiửu đã nhanh chóng nắm vững chiến thuật, kử¹ thuật chiến đấu; sử dụng tốt máy bay Mig 21 (loại hiện đại có trang bị đánh ban đêm)...
Sau nà y, một người bạn cùng kíp bay tập với Thiửu, là phi công Nhuận đã kể lại với ông Thăng: Thường ngà y thì Thiửu hiửn như con gái nhưng khi và o tập luyện thì khác hẳn, rất mạnh mẽ. Trong những lần tập bà i bay bám đuổi tiêu diệt đối phương, em bay trước, Thiửu bám theo sau. Thiửu bay quá sát, như liên tục đè ngay trên đầu em, rất dũng cảm và quyết liệt. Lúc cả hai đã hạ cánh xuống sân bay, em bảo Thiửu: Sao mà y gấu thế? Và o chiến đấu thật, thằng nà o bị mà y bám thì chỉ có chết!.
à”ng Vũ Xuân Thăng (bên trái) và đại tá Quách Hải Lượng xem lại những kỷ vật của phi công Vũ Xuân Thiửu
Trận đánh cảm tử
Trong một buổi sáng khá ấm áp của mùa đông Hà Nội, câu chuyện vử người phi công anh hùng cà ng trở nên sâu lắng, xúc động. Năm 1968, Vũ Xuân Thiửu hoà n thà nh xuất sắc khoá đà o tạo phi công chiến đấu, trở vử nước và được phiên chế và o đội bay chiến đấu ban đêm. à”ng Thăng cho chúng tôi xem bức thư của Vũ Xuân Thiửu gửi bố mẹ, viết ngà y 22-5-1972 tại một sân bay bí mật. Thư có đoạn: Khi cuộc chiến tranh đến giai đoạn tà n khốc nhất, Mử¹ huỷ diệt các thà nh phố, những chiếc máy bay B52 sẽ được dùng và o đêm nhiửu hơn và đó sẽ là thời cơ của chúng con...
Cấp trên bảo với chúng con rằng: đừng nghĩ đến những chiếc F4 mà hãy nghĩ đến những chiếc B52. Lần lượt giới thiệu với chúng tôi một số kỷ vật của người em, ông Thăng bùi ngùi: Chú Thiửu nhà tôi lúc hi sinh mới 27 tuổi đầu, chưa kịp lập gia đình. Nhưng chú ấy đã có bạn gái... Người bạn gái của Vũ Xuân Thiửu là một thiếu nữ Hà thà nh tà i sắc. Mối tình trong sáng của họ bắt nguồn từ một chuyến tham quan. Hôm ấy, Thiửu được đơn vị cho đi thăm Tam Đảo và anh đã ngẫu nhiên gặp cô gái xinh đẹp tên là Hoa. Hai người cảm mến nhau từ cái nhìn đầu tiên. Giữa khung cảnh lãng mạn của Tam Đảo, lúc thân mật rồi hửi chuyện, mới biết nhà Hoa cũng ở ngay phố Đặng Dung. Hoa cũng là bạn học với Bình, cô em gái của Thiửu; khi Thiửu sang Liên Xô học tập thì Hoa vẫn còn là một cô bé. Tình yêu giữa họ nảy nở và ngà y cà ng nồng thắm...
Một thời gian sau, Hoa sang Liên Xô học tập và họ không bao giử còn được gặp lại nhau. à”ng Thăng kể tiếp: Thiửu rất lãng mạn. Chú ấy viết thư cho Hoa, chỉ dùng loại giấy pơ-luya mà u xanh đẹp nhất mua được hồi ấy... Thiửu còn ép khô những lá thông hái ở căn cứ đóng tại Sóc Sơn (Hà Nội), gửi sang Liên Xô tặng Hoa. Từ đất nước vĩ đại ấy, Hoa tìm mua được một bức tượng con đại bà ng trắng tạc bằng loại đá đặc biệt, có thể phát sáng ban đêm, gửi vử tặng Thiửu. Bức tượng ấy có ý nghĩa như một lời chúc Thiửu và chiếc Mig 21 sẽ như một con đại bà ng dũng mãnh hạ gục những Thần sấm, Con ma và cả B52 của Mử¹.
Cuối tháng 12-1972, Hà Nội hà o hùng trong những ngà y khói lửa đất rung, ngói tan, gạch nát. Lúc 21h41 ngà y 28-12-1972, Vũ Xuân Thiửu cất cánh từ sân bay Cẩm Thuỷ (Thanh Hoá). Thiửu được Sở chỉ huy đóng ở Thọ Xuân dẫn đường vòng ra phía sau đội hình một tốp B52 có rất nhiửu máy bay tiêm kích bảo vệ. Đến vùng trời Sơn La, Thiửu mưu trí vượt qua hà ng rà o máy bay tiêm kích và tiếp cận được B52... Để có thể hình dung việc Mig 21 của ta phải cực kì khó khăn, nguy hiểm như thế nà o mới tiếp cận được B52, xin được nói thêm, B52 là loại vũ khí chiến lược của quân đội Mử¹ (cùng với tên lửa hạt nhân và tà u ngầm nguyên tử). Và i ngà y trước khi B52 cất cánh, các loại máy bay tiêm kích, cường kích được huy động đánh phá ác liệt các sân bay, trận địa tên lửa, cao xạ của đối phương để dọn đường. Khi B52 cất cánh, thường có 3 chiếc mỗi tốp (có thể xuất kích cùng lúc nhiửu tốp B52) và bao quanh mỗi tốp là rất nhiửu các máy bay tiêm kích, cường kích, máy bay gây nhiễu điện tử... để bảo vệ pháo đà i bay B52. Do vậy, đến gần được B52 phải cực kì mưu trí, dũng cảm. Và Vũ Xuân Thiửu đã xuất sắc là m được điửu đó.
Trở lại trận đánh đêm 28-12, Sở chỉ huy theo dõi, chỉ đạo sát sao đã đưa Thiửu đến vị trí nhìn được B52 bằng mắt thường. Thiửu quyết tâm vượt qua các máy bay tiêm kích và đã ở rất gần chiếc pháo đà i bay nặng nử. Nhận lệnh từ Sở chỉ huy, Thiửu phóng liên tiếp 2 quả tên lửa. Do đã ở cự li quá gần, chiếc Mig 21 không thể thoát khửi quả cầu lửa khổng lồ bùng lên từ chiếc B52 trúng đạn... Tại Sở chỉ huy thời khắc ấy, những người có mặt đửu lặng đi khi dấu mục tiêu (chiếc B52) và chiếc Mig 21 của Vũ Xuân Thiửu cùng lúc biến mất trên mà n hình rađa. Sáng hôm sau, đồng chí Phạm Ngọc Lan (người chỉ huy trực tiếp của Vũ Xuân Thiửu) và một số đồng đội đi trực thăng lên xã Tạ Khoa (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) và tận tay sử và o xác chiếc B52 Mử¹ đã trở thà nh một đống sắt vụn ven rừng. Chiếc Mig 21 đầy thương tích nằm cách xác chiếc B52 không xa. Những người đồng đội đã bật khóc khi tìm được thi thể Vũ Xuân Thiửu, anh bị một vết thương sâu ở sau gáy nhưng nét mặt đầy sự bình thản...
Hai mươi hai năm sau ngà y hi sinh, Vũ Xuân Thiửu được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Hiện anh đang an nghỉ tại khu mộ của gia đình ở nghĩa trang Văn Điển (Hà Nội). Tên anh đã được đặt cho một đường phố và một trường phổ thông cơ sở của Thủ đô. Mỗi chiếc B52 có tới 8 động cơ, nên cũng rất khó bị rơi nếu một động cơ bị hửng. Ngà y 20-11-1971, phi công Vũ Đình Rạng cũng tiếp cận và phóng 1 đạn ở khoảng cách 2 km. Quả tên lửa tầm nhiệt đã phá huỷ một trong 8 động cơ nhưng chiếc B52 nà y vẫn lết vử hạ cánh tại căn cứ quân sự của Mử¹ ở Thái Lan...
Trong lần rút kinh nghiệm trận đánh nà y, sở chỉ huy nhận thức rõ để đảm bảo an toà n cho phi công ta thì cự ly hiệu quả nhất để tiêu diệt B52 là 2 km, vì nếu gần hơn thì máy bay ta sẽ không kịp thoát khửi vùng nổ của chiếc B52 chứa đầy xăng và vũ khí. Đến lượt mình, Vũ Xuân Thiửu đã hạ quyết tâm tiếp cận ở cự li gần hơn và sẽ phóng 2 quả tên lửa để bảo đảm chiếc B52 phải rơi tại chỗ. Điửu nà y đồng nghĩa, Thiửu khó thoát khửi vùng nổ và có thể hy sinh!