Аử nghị tăng học phí АH lên 230.000đ/tháng

DT| 14/05/2009 09:49

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD - АT, Nguyễn Thiện Nhân đã đồng ý với quan điểm đử xuất lùi thời gian thực hiện Аử án đổi mới cơ chế tà i chính giáo dục 1 năm. Tuy nhiên, ông đử nghị tăng học phí АH năm 2009 lên 230.000đ/tháng.

 Chiửu 13/5, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã nghe và  cho ý kiến vử Аử án Аổi mới cơ chế tà i chính giáo dục và  đà o tạo giai đoạn 2008 - 2012.

Trình bà y tử trình vử Аử án tại buổi là m việc, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân nêu rõ, trong khi nửn kinh tế nước ta đã chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN được 20 năm thì cơ chế tà i chính của giáo dục và  đà o tạo thực tế vẫn chưa có thay đổi vử chất so với thời kì kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp.

Cũng theo ông Nhân, chế độ học phí xây dựng từ 11 năm trước chưa thay đổi, trong khi đó từ năm 2000 đến năm 2008, mức giá tiêu dùng bình quân đã tăng 1,62 lần...

6% thu nhập vẫn là  cao

Аử án đổi mới cơ chế tà i chính lần nà y của Chính phủ đã đử cập nhiửu vấn đử, trong đó vấn đử nhận được nhiửu ý kiến nhất là  học phí.

Theo Аử án, đối với chương trình đại trà , học phí ở giáo dục mầm non và  giáo dục phổ thông thu theo nguyên tắc chung là  học phí và  các chi phí học tập cần thiết khác cho việc học tập không vượt quá 6% thu nhập bình quân của hộ gia đình theo từng địa phương (trong một tỉnh có thể có các mức học phí khác nhau).

Phản biện đử xuất nà y Thường trực UB Văn hoá, Giáo dục, Thanh thiếu niên và  Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, 6% là  mức chi trả khá cao trong nhóm các nước mới phát triển, còn ở các nước phát triển, con số nà y là  từ 2- 10%. Аối với nước ta, nếu lấy 6% sẽ là  quá cao vì thực tế thu nhập của các hộ dân hiện nay còn thấp, đa số học sinh, sinh viên là  con em các hộ nông dân còn rất nghèo và  khó khăn.

Thường trực UB cũng đặt ra các vấn đử xung quanh quan điểm học phí đối với đà o tạo nghử nghiệp từ bậc sơ cấp đến bậc trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và  đại học thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí giữa nhà  nước và  người học, học phí phải đảm bảo bù đắp chi phí tiửn lương, từng bước bảo đảm chi thường xuyên tối thiểu của các nhóm ngà nh tiến tới bảo đảm bù đắp chi phí đà o tạo.Cụ thể, có phải một số năm nữa, người học sẽ không còn hưởng phúc lợi giáo dục từ ngân sách nhà  nước? Vấn đử nà y theo Thường trực UB cần được cân nhắc thận trọng hơn vì ngay ở các nước khác, kể cả những nước thương mại hoᝠgiáo dục nghử nghiệp như Hoa Kử³, nhà  nước vẫn gánh vác một tỉ lệ đáng kể trong chi phí đà o tạo của các cơ sở đà o tạo công lập.

Thường trực UB cũng đánh giá, khung học phí của các chương trình đà o tạo, các cấp học, chương trình đà o tạo nghử nghiệp trong Аử án có biên độ rất rộng và  đử nghị chia thà nh các mức nhử hơn tương ứng với các mức chất lượng khác nhau, đồng thời chỉ cho phép các cơ sở giáo dục đà o tạo được thu học phí ở mức tương ứng với chất lượng đã được kiểm định công nhận.

Trong đử án dự kiến đến năm 2012, học phí của khối đà o tạo nghử nghiệp bảo đảm 44,7% tổng chi thường xuyên là  khá cao so với mặt bằng thu nhập của nhân dân, cần cân nhắc hợp lí để bảo đảm tính khả thi của đử án.

Bù 50% mất giá từ năm 2000 đến nay cho học phí đại học Chủ nhiệm UB Pháp luật, Nguyễn Văn Thuận cho rằng, Аử án mới chỉ đưa ra một phương án cho vấn đử học phí và  đử nghị bổ sung thêm các phương án khác. Chẳng hạn, có thể đưa ra xem xét miễn toà n bộ học phí cho bậc học phổ thông hoặc miễn toà n bộ học phí cho học sinh phổ thông vùng nông thôn.

Quan điểm của tôi là  cần phải bao cấp mạnh mẽ cho giáo dục, y tế, ông Thuận nhấn mạnh. à”ng cho biết, quá trình tiếp xúc cử­ tri tại miửn Tây Quảng Nam, các đại biểu nhận thấy, có những nơi đồng bà o còn rất khó khăn, lo cho ăn uống đã khó, chưa nói đến chuyện học.

Chủ nhiệm UB Tà i chính - Ngân sách Phùng Quốc Hiển cũng đử cập đến phương án miễn học phí cho học sinh THCS ở nông thôn. Thêm nữa, theo ông Hiển, mảng học nghử rất quan trọng, nhất là  trong bối cảnh nhiửu hộ nông dân bị thu hồi đất nên đử án cần nhấn mạnh đến hỗ trợ học phí cho con em nông dân.

Bà  Lê Thị Thu Ba, Chủ nhiệm UB Tư pháp chia sẻ, học sinh lựa chọn Trung học nghử có thể do năng lực học, nhưng chủ yếu do khó khăn vử tà i chính. Với bậc học nà y, không thể tính học phí cao như dự thảo, cần có hỗ trợ từ nhà  nước nhiửu hơn.

Vử học phí bậc Аại học, ông Аặng Vũ Minh, Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và  Môi trường tán thà nh việc cần phải tăng, bởi mức học phí 180.000/tháng chỉ bằng 1/3 giá trị so với năm bắt đầu thực hiện (2000). Tuy nhiên, theo ông Minh, nếu tăng ngay sẽ gây sốc nên cần tăng dần trong 3-4 năm.

Trước đó, Thường trực UB Văn hoá, Giáo dục, Thanh Thiếu niên cũng cho rằng, khoảng cách giữa mức học phí hiện hà nh với khung học phí dự kiến là  quá lớn. Bởi vậy, cần thực hiện tăng dần theo từng năm học, mỗi năm chỉ nên tăng khoảng 30 - 40%. Thường trực UB nà y cũng đử nghị lùi thời điểm thực hiện đử án sang năm học 2010 thay vì ngay từ năm 2009, do thời gian chuẩn bị từ nay đến đầu năm học 2009 rất gấp. Hơn nữa, năm 2009 vẫn trong thời kì suy giảm kinh tế, đời sống nhân dân còn rất nhiửu khó khăn. Аử xuất nà y đã được Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đồng tình để có thêm thời gian chuẩn bị. Tuy nhiên, ông Nhân đử nghị giải pháp quá độ: năm 2009 không điửu chỉnh học phí phố thông, nhưng tăng học phí đại học từ 180.000 đồng/ tháng lên 230.000đ/tháng (bằng 50% mức mất giá từ năm 2000 đến nay).

Chốt lại buổi thảo luận, Phó Chủ tịch QH Nguyễn Аức Kiên cho rằng, năm 2009, 2010 kinh tế trong nước theo dự báo vẫn còn khó khăn, cần cân nhắc quãng thời gian thực hiện Аử án cho phù hợp. Theo ông Kiên, có thể chọn ra những khâu có thể là m trước để thực hiện.

Với vấn đử học phí, phải tính toán có lộ trình, có nhiửu phương án và  học phí được điửu chỉnh phải gắn với chất lượng đà o tạo... Аồng thời, cần duy trì chế độ học bổng, nhất là  với các sinh viên nghèo học giửi.

à”ng Kiên đử nghị các cơ quan có trách nhiệm cố gắng hoà n thiện đử án để Quốc hội có thể ra Nghị quyết vử vấn đử nà y tại kì họp tới đây.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Аử nghị tăng học phí АH lên 230.000đ/tháng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO