Theo ghi nhận, các khu rừng nguyên sinh tại các điểm Khe Đầy, khe à”ng Lợi, Bãi Đậu (thuộc địa phận quản lý của Ban quản lý dự án rừng đầu nguồn huyện Hương Thủy; Hạt kiểm lâm huyện Hương Thủy) và khu vực rừng Cha Lôi, dốc Bồ Câu, Bình Điửn (thuộc địa phận quản lý của hạt kiểm lâm Hương Trà ) đang bị tà n phá một cách nghiêm trọng.
Tà n phá rừng nguyên sinh
Theo chân một một người dân bản địa tên An, chúng tôi được đưa và o khu rừng Khe Đầy, khe à”ng Lợi. Tại đây, rừng nguyên sinh đang bị tà n phá không thương tiếc, đa số các cây ươi có quả đửu có thâm niên gần mấy chục năm. An cho biết, số ươi nà y sau khi hái vử được đem bán cho Trung Quốc để là m thuốc chữa bệnh. Tại khu vực rừng Cha Lôi, cảnh tượng đốn hạ rừng để lấy quả ươi diễn ra cà ng trắng trợn hơn. Cả người dân và lâm tặc cùng dựng lửu sát bên sườn núi để đốn ươi lấy quả, quang cảnh người hái, người đốn diễn ra hết sức rầm rộ. Chị Thủy, một buôn lái cho biết: Mấy hôm nay ươi bắt đầu hạ giá, nhưng mỗi ngà y tôi cũng thu mua được khoảng 1,5- 2 tấn, nếu lọt qua các cơ quan chức năng như kiểm lâm, công an thì cũng kiếm và i chục triệu đồng mỗi ngà y.
Hà ng trăm cây gỗ ươi cổ thụ bị đốn hạ không thương tiếc |
Cà ng và o sâu, chúng tôi cà ng thấy hà ng trăm cây ươi cổ thụ có tuổi đời gần 100 năm đã bị đốn hạ nằm la liệt khắp rừng. Những người hái ươi cho hay, bình quân một cây ươi cho số lượng hạt là khoảng 30- 40kg hạt (giá từ 150.000 đến 200.000 đồng một kg). Bình quân mỗi cây ươi cổ thụ bị đốn hạ thì người dân thu được từ 5- 6 triệu đồng. Hiện có hà ng chục đội với cả hà ng trăm người và o rừng đốn cây để lấy quả, số lượng hạt đã bán ước tính hơn 500 tấn. Mỗi ngà y tôi kiếm từ 7- 10 triệu đồng, tùy theo ngà y gặp cây có trái nhiửu. Chỉ cần hạ một cây ươi sai quả, thu chừng và i chục kg là đã có tiửn triệu nên ở đây họ cứ thế tranh nhau tìm hạ. Nếu may mắn một chuyến đi 3-4 ngà y mỗi người có thể kiếm được hà ng trăm triệu đồng, Thân- một thanh niên chuyên hạ ươi, cho biết.
Không dám bắt vì...sợ dân kiện
à”ng Nguyễn Cửu Sinh, cán bộ trạm Khe Đầy, thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Hương Thủy, nói: Dân hay gùi ươi đi tắt, tôi rình mấy lần nhưng cũng không bắt được. Việc kiểm soát rất khó.
Hạt ươi được lái buôn thu gom vử chuẩn bị đem đi bán |
Trong khi dân tà n phá rừng, ồ ạt vận chuyển hạt ươi vử xuôi, thì lực lượng kiểm lâm lại... không dám bắt vì sợ dân kiện (?). à”ng Tống Phước An, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Hương Trà , phân trần: Biết là dân vô rừng chặt cây để lấy trái ươi, nhưng rất khó bắt. Bởi ươi không nằm trong Nghị định 99 của Chính phủ vử xử phạt, tịch thu vi phạm hà nh chính nên không dám bắt, bắt sợ dân kiện. Vì ai biết ươi đó là ươi bay (ươi lượm) hay phá rừng mà có. Tôi biết có phá rừng hái ươi, đôi khi thấy chở vử cả 5 tấn, nhưng bắt rất khó, tịch thu cũng không được. Hiện nay, dân gùi hạt ươi ra là không bắt được.
Cây đười ươi còn có tên là cây lười ươi, cây thạch, cây ươi..tên khoa học là Sterclia lyhnophora Hance hoặc Sahium lychnporum (Hance) Kost. Quả nó hình như trái Thanh quả khô, vử mà u và ng đen, có nếp nhăn, ngâm với nước nó phình to ra từng lớp như mây trôi vậy. Bởi trái ươi có công dụng rất đặc biệt như chữa đậu sởi. Thuốc cũng có tác dụng chữa tất cả các chứng nhiệt, lao thương, nôn ra máu, chảy máu cam, tiêu ra máu, tiêu độc, trừ thử, đau mắt đử lây lan, đau răng do phong hửa. |