Аô thị Hà  Nội 60 năm xây dựng, phát triển: Bản sắc và  hiện đại

HNM| 19/09/2014 11:10

NHN Online - Phát biểu tại hội thảo "Аô thị Hà  Nội 60 năm xây dựng và  phát triển 1954-2014" do Báo Kinh tế - Аô thị, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Viện Quy hoạch xây dựng Hà  Nội tổ chức sáng 18-9, Chủ tịch UBND TP Hà  Nội Nguyễn Thế Thảo nhấn mạnh, Hà  Nội đã và  đang phải đối mặt với nhiửu thách thức và  cũng còn nhiửu điửu chưa hà i lòng.

Những bất cập và  tồn tại trong quy hoạch, xây dựng và  quản lý đô thị giữa bảo tồn và  phát triển, bản sắc và  hiện đại, kinh tế xã hội và  đô thị, luật pháp cơ chế chính sách và  thực tiễn... đang nổi lên, thậm chí là  những thách thức không nhử.

Hồ Gươm - Không gian đặc trưng của Hà  Nội. Ảnh: Xuân Chính
Hồ Gươm - Không gian đặc trưng của Hà  Nội. Ảnh: Xuân Chính


Gìn giữ đặc sắc đô thị Hà  Nội...

Theo KTS Lê Văn Lân, Hà  Nội đáng yêu vì có những không gian đô thị đặc trưng. Nhiửu di tích lịch sử­, văn hóa, kiến trúc ẩn mình trong cảnh quan sông dà i, hồ rộng và  cây xanh. Một khu phố cổ, tới nay tuy đã khác nhiửu so với thế kỷ XVII, XVIII, vẫn có thể tìm gặp biết bao dáng dấp xưa cũ của Kẻ chợ. Có khu phố cũ và  những công trình từ lúc người Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần thứ nhất, lần thứ hai, đến nay với nhiửu kiến trúc sang trọng; có cả những công trình xây dựng mang mục đích xác lập sự thống trị... Rồi hà ng loạt công trình tiếp nhau, xây dựng từ sau Cách mạng Tháng Tám đến ngà y đất nước thống nhất và  đổi mới. Hà  Nội đổi thay không ngừng. Trong sự thay đổi to lớn ấy, có thể là m những gì để giữ lại những bản sắc. Rồi còn nhiửu là ng cổ, là ng nghử... Trải dà i lên tất cả là  những không gian cảnh quan văn hóa đặc thù: Hồng Hà , Hồ Tây, Hồ Gươm... cho đến Sóc Sơn, Ba Vì, Hương Tích... Аối xử­ như thế nà o với những đặc thù đô thị là  trách nhiệm của nhiửu thế hệ. Mỗi giải pháp quy hoạch, từng bản thiết kế công trình, những hạng mục kử¹ thuật đô thị... đửu không được là m lu mử, che khuất, hay biến dạng xáo trộn những không gian đặc thù đó.

Cùng quan điểm nhận diện giá trị di sản để bảo tồn và  phát huy, TS-KTS Аà o Ngọc Nghiêm - Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà  Nội cho rằng, gần đây, thà nh phố đã nâng tầm nhiửu giá trị di sản cả vật thể, phi vật thể, ban hà nh nhiửu thể chế quản lý như quy hoạch phố cổ, phố cũ... Thế nhưng công việc nà y vẫn còn nhiửu thách thức. Như vai trò của cộng đồng thế nà o, huy động xã hội hóa thế nà o, kế hoạch, lộ trình thực hiện ra sao cho phù hợp với thực tiễn... Có nhiửu ví dụ minh họa cho việc bảo tồn di tích lịch sử­, kiến trúc và  các là ng nghử, phố nghử trong nội đô lịch sử­. Bà i học từ quản lý theo quy hoạch là ng Ngọc Hà , Nghi Tà m, Аại Yên, Linh Аà m... rất cần được quan tâm - TS.KTS Аà o Ngọc Nghiêm nhấn mạnh. 

Câu chuyện vử năng lực quản lý... 

Ví dụ cho những hạn chế trong quản lý quy hoạch - kiến trúc, TS.KTS Аà o Ngọc Nghiêm nêu: Quy hoạch chung Hà  Nội năm 1998 định hướng giảm dân số nội đô từ 960.000 người xuống 800.000 người, nhưng thực tế đã tăng lên 1,2 triệu người. Quá trình đô thị hóa và  chênh lệch mức sống giữa đô thị và  khu vực xung quanh đã dẫn đến tình trạng dịch cư và o nội đô tăng nhanh và  không được kiểm soát. Hậu quả là  hệ thống hạ tầng kử¹ thuật - xã hội nội đô phải chịu sức ép lớn. Quy hoạch chung năm 2011 một lần nữa định hướng kiểm soát gia tăng dân số để giảm xuống 800.000 người; cùng với đó Luật Thủ đô quy định quản lý dân cư với quy mô, mật độ, cơ cấu theo quy hoạch với điửu kiện đặc thù. Chính quyửn thà nh phố đã ban hà nh quy định cụ thể hóa, song thực tế vẫn cần sự quyết tâm lớn trong tổ chức, thực hiện. 

Cũng theo TS.KTS Аà o Ngọc Nghiêm, một vấn đử lớn trong thực thi quy hoạch, quản lý quy hoạch là  việc di dời cơ sở công nghiệp, bệnh viện, trụ sở các ngà nh... không còn phù hợp với các khu chức năng đô thị trong quá trình phát triển. Аịnh hướng nà y cũng được xác định từ quy hoạch chung năm 1998, khẳng định lại tại quy hoạch chung năm 2011 và  Luật Thủ đô. Hà  Nội đã có bước đi thích hợp, song rất cần Chính phủ sớm quyết định biện pháp, lộ trình với sự đồng lòng của các đơn vị quản lý hiện hữu các cơ sở nà y. 

Nhiửu khu đô thị mới đang hình thà nh, tạo nên những không gian hiện đại cho thà nh phố. Ảnh: Thu Giang
Nhiửu khu đô thị mới đang hình thà nh, tạo nên những không gian hiện đại cho thà nh phố. Ảnh: Thu Giang

Có thể nêu ra nhiửu điửu chưa hà i lòng trong quản lý đô thị hiện nay. Như câu chuyện vử sự khấp khểnh của kiến trúc trên những tuyến phố mới mở không tương xứng với khối lượng tiửn của bử ra. Hay chuyện đi bộ trên vỉa hè, không biết chừng nà o có thể đi nhanh, an toà n, tự do ngắm thà nh phố và  giao tiếp với mọi người chứ không phải bước lên, nhảy xuống và  có lúc gặp những ánh mắt cau có, khó chịu của người bán hà ng. Аể thà nh phố đẹp cần nhiửu kinh phí, nhưng cũng có những việc không tốn kém lắm, nếu là m được, phố phường sẽ quang đãng hơn như dẹp loạn biển quảng cáo, dẹp mấy quán nhậu ở ngã ba, ngã tư, học cách tôn trọng luật giao thông... - KTS Lê Văn Lân nói.

Phó Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà  Nội Bùi Xuân Tùng thừa nhận, mặc dù bộ mặt kiến trúc đô thị cơ bản đã theo chiửu hướng tốt, song vẫn còn tồn tại nhiửu hình ảnh chưa đẹp. Nguyên nhân có nhiửu, cả vử kinh tế lẫn việc đầu tư nóng vội không theo quy hoạch nhưng cơ bản là  do năng lực, trình độ quản lý hạn chế. Quy hoạch chưa đi trước, văn bản pháp lý không ban hà nh đầy đủ, kịp thời. Quản lý đô thị nặng vử chỉ tiêu quy hoạch, chưa chú trọng đến kiến trúc công trình... 

... và  nguồn vốn cho quy hoạch

Hà  Nội đã và  sẽ tiếp tục thông qua hà ng loạt quy hoạch phát triển, do đó nhu cầu vốn và  nguy cơ mất cân đối vốn đầu tư nói chung, vốn triển khai các quy hoạch phát triển nói riêng trên địa bà n là  có thật và  không dễ tìm lời giải tối ưu. Theo TS Nguyễn Minh Phong, nguồn vốn thực hiện quy hoạch cần đa dạng hóa, kết hợp giữa thị trường với hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách. Trên thực tế, cơ chế đổi đất lấy hạ tầng chỉ phù hợp dự án quy mô nhử, ngắn hạn. Với nhu cầu vốn cho hạ tầng trong 20 năm tới ước tính cả trăm tỷ USD thì triển vọng giải pháp nà y rất hạn chế, do cả sự eo hẹp của quử¹ đất sạch, do nguy cơ gia tăng sự hoang phí, bong bóng bất động sản... Trong khi nguồn vốn từ ngân sách rất hạn chế bởi nguồn thu không dồi dà o. Huy động vốn trái phiếu cũng bị giới hạn bởi nguyên tắc tự chi trả bằng nguồn ngân sách và  cũng không thể phát hà nh tạo ra nợ đọng ngân sách kéo dà i. 

Tương tự, nguồn ODA, BOO hay BOT cũng bị hạn chế vử nguồn tự chi trả của ngân sách nhà  nước. Rõ rà ng, hình thức huy động FDI và  PPP là  có triển vọng khả thi hơn cả. Tuy nhiên, để triển khai tốt giải pháp huy động vốn nà y, cần tối đa hóa nguồn vốn của ngân sách để đầu tư cho hạ tầng cơ sở, tạo môi trường đầu tư thuận lợi. Thêm nữa là  việc rà  soát quy hoạch, tối ưu hóa vử kử¹ thuật, giảm thiểu lượng vốn đầu tư lý thuyết để tăng cơ hội huy động thực tế. Ví dụ như việc gắn kết quy hoạch phát triển chợ và  các đô thị với quy hoạch giao thông, từ đó tạo mô hình liên kết sinh lợi để các trung tâm thương mại hỗ trợ tiửn của đầu tư xây dựng những con đường xung quanh. Cách là m nà y đã áp dụng thà nh công tại Manila và  Bangkok. Cuối cùng, đòi hửi bức thiết là  công khai hóa, minh bạch hóa, cụ thể hóa thông tin quy hoạch và  quản lý quy hoạch - TS Nguyễn Minh Phong nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Аô thị Hà  Nội 60 năm xây dựng, phát triển: Bản sắc và  hiện đại
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO