"Аồ án Trung tâm hà nh chính ở Ba Vì chỉ là  dự báo"

vtcnew| 11/05/2010 18:33

(NHN) Trung tâm hà nh chính Quốc gia mới là  nội dung được các thà nh viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội rất quan tâm thảo luận tại phiên họp 31 sáng nay (11/5). Bộ trưởng Nguyễn Hồng Quân nói rõ, Trung tâm hà nh chính quốc gia tại Ba Vì chỉ là  dự báo trong tương lai để quản lý tạo ra quử¹ đất dự trữ ở chân núi Ba Vì.

Аặt Trung tâm hà nh chính ở Ba Vì là  không phù hợp?!

à”ng Hà  Văn Hiửn, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho rằng, với quy mô Thủ đô năm 2030-2050 thì không thể để trung tâm hà nh chính như hiện nay (thực tế chưa có trung tâm hà nh chính quốc gia theo đúng nghĩa, các cơ quan nhà  nước được đặt tại nhiửu địa điểm phân tán); phải có một trung tâm hà nh chính quốc gia tương xứng.

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Hà  Văn Hiửn (Ảnh: Kiửu Minh)

Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, nếu đặt Trung tâm hà nh chính ở Ba Vì thì không phù hợp cả vử mặt yếu tố lịch sử­, văn hóa và  quốc phòng an ninh, cần nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước lập tách riêng khu vực hà nh chính có hiệu quả không?

Cùng với đó, cần là m rõ cơ sở quy hoạch Trung tâm hà nh chính quốc gia vử Ba Vì là  gì, trong khi Trung tâm chính trị vẫn ở khu Ba Аình.

à kiến khác của thà nh viên Ủy ban Kinh tế đử nghị không nên tách biệt Trung tâm hà nh chính quốc gia khửi Trung tâm chính trị vì cho rằng chỉ có một Trung tâm hà nh chính và  chính trị quốc gia. Hơn nữa, Аồ án chưa thể hiện rõ nét, kể cả bằng lời, sự gắn kết giữa Trung tâm hà nh chính và  Trung tâm chính trị hiện nay.

Thảo luận vử nội dung nà y, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Trần Аình Аà n bà y tử: Không hiểu đồ án vử Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà  Nội đến năm 2010 và  tầm nhìn đến năm 2050 đưa ra khái niệm trung tâm hà nh chính và  trung tâm chính trị thì khác nhau chỗ nà o?. Theo ông Аà n, Trung tâm chính trị có hoạt động hà nh chính, trung tâm hà nh chính lại có hoạt động phục vụ chính trị - khi chuyển lên Ba Vì thì có ảnh hưởng gì không? Trung tâm hà nh chính của TP Hà  Nội và  cả nước có tách bạch không?

Chủ nhiệm Ban Dân nguyện Trần Thế Vượng cũng thắc mắc: Xây dựng nhà  Quốc hội ở Ba Аình, trung tâm đầu não cũng ở Ba Аình rồi - còn khi sáp nhập Hà  Nội và  Hà  Tây thì di chuyển theo hướng Hòa Lạc. Vậy thì tóm lại trung tâm chính trị và  hà nh chính là  gì, có khác nhau không?.

Là m rõ những ý kiến trên, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân cho rằng: Trong phạm vi đồ án, chúng tôi chỉ đử nghị có một quử¹ đất dự trữ ở Ba Vì, vì tư tưởng và  mục tiêu của đồ án là  mở rộng đất đô thị vử phía Tây (chân núi Ba Vì), đặt ra vấn đử có sự quản lý quử¹ đất cho tương lai.

Theo ông Quân, đây cũng là  một trong những yêu cầu của Quy hoạch, đó là  tính dự báo.

Vẫn là m rõ nội dung nà y, ông Quân ví dụ, Nam Phi có Thủ đô Lập pháp, Thủ đô Hà nh pháp, các cơ quan đầu não ở các đô thị khác nhau. Theo đó, ông Quân cũng khẳng định, Trung tâm chính trị Ba Аình đương nhiên không thay đổi. "Thuật ngữ hiểu vử Trung tâm chính trị, Trung tâm hà nh chính có những suy nghĩ khác nhau nhưng trong đồ án nà y chúng tôi chỉ dự báo trong tương lại để tạo ra quử¹ đất ở chân núi Ba Vì, ông Quân nói.

Аặt Trục Thăng Long trong quy hoạch các trục giao thông chính

Một số ý kiến cũng băn khoăn với định hướng của Аồ án là  "Kết thúc trục Thăng Long là  khu đất dự trữ xây dựng các công trình của Chính phủ sau năm 2050. Bao gồm trụ sở của các bộ, ngà nh, cơ quan Chính phủ, các công trình văn hóa...", trong khi hiện nay một số bộ, cơ quan Trung ương đã và  đang xây dựng trụ sở là m việc mới.

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Hà  Văn Hiửn cho rằng, đây là  một điểm nhấn quan trọng trong Аồ án quy hoạch, sẽ là  một trục phát triển trung tâm của Hà  Nội sau nà y, đặc biệt, trục nà y sẽ phát huy giá trị hơn khi đã hình thà nh Trung tâm hà nh chính Quốc gia. Do đó, cần là m rõ ý nghĩa và  sự cần thiết xây dựng Trục Thăng Long, nhất là  cần đặt trong quy hoạch các trục giao thông chính song song và  gần với Trục Thăng Long, diện tích đất nông nghiệp (đất trồng lúa) cần thu hồi để là m đường.

Theo ông Hiửn, hiện đã có khá nhiửu trục song song với Trục Thăng Long (trong đó, chỉ cách Trục 4 km có đường cao tốc Láng - Hòa Lạc); các hướng phát triển của công nghiệp vử phía điểm cuối của Trục Thăng Long chưa tương xứng với Trục vử hiệu quả kinh tế.

Các thà nh viên Ủy ban Kinh tế cũng cho rằng, đối với các trục không gian Bắc - Nam (có trục Quốc lộ 3, trục Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1 mới, trục Nhật Tân - Nội Bà i...) mới chỉ thể hiện bố trí các cụm công trình phục vụ công cộng, văn phòng... chủ yếu là  tạo điểm nhấn đô thị. Theo đó, để bảo đảm cân đối, cả vử hướng tuyến và  vùng, gắn kết với các địa phương phía Bắc, thu hút sự phát triển lan tửa của các tuyến giao thông cao tốc phía Bắc, cần nghiên cứu xem xét thêm việc bố trí trục không gian nà y để không tạo ra sự mất cân đối trong phát triển với trục Thăng Long.

Hạn chế khống chế nhập cư và o Thủ đô có hợp lý hay không?

Theo đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà  Nội, dân số Hà  Nội hiện nay trên 6,4 triệu người (tính đến 01/4/2009). Аến năm 2020, dự báo dân số khoảng 7,1-7,4 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa đạt 64%; đến năm 2030, khoảng 9-9,2 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 70%. Аến năm 2050 đaÌ£t ngưỡng dân số tối đa khoảng 10,8 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 80% (dự báo tầm nhìn quy hoạch chung xây dựng sau năm 2030 sẽ có nhiửu vùng nông thôn được đô thị hóa thà nh các thị trấn).

Аồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô nêu rõ, giai đoạn từ năm 2010-2020, Hà  Nội sẽ khống chế nhập cư và o thà nh phố, dân số chủ yếu tăng tự nhiên. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khung, các khu đô thị mới thuộc đô thị trung tâm và  các cơ sở kinh tế động lực như khu công nghiệp, trường đại học, cơ sở y tế cấp khu vực ở ngoại ô thà nh phố.

Chủ nhiệm Ủy ban Tà i chính Ngân sách của Quốc hội Phùng Quốc Hiển cho rằng, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, như vậy cũng đang theo xu thế lao động nông thôn chuyển ra thà nh thị, đến năm 2050 thì lao động nông nghiệp chỉ còn dưới 10 triệu, số thừa ra khoảng 20-30 triệu sẽ thà nh thị dân.

Như vậy, ta hạn chế khống chế nhập cư và o Thủ đô thì có hợp lý hay không? Nếu có thì chỉ hạn chế nhập những cái cốt lõi, còn khu vệ tinh hay khu mở rộng thì có chỗ dà nh cho công nhân lao động sinh sống “ ông Hiển nói.

Vấn đử nà y Bộ trưởng Nguyễn Hồng Quân cho biết, vử dân số dân cư, trên thế giới nhiửu nước cũng là m, ví dụ ở Pháp lập quy hoạch cho một Thà nh phố 28 vạn dân trong 20 năm, hay từ trước đến nay vẫn giữ có những vùng quy hoạch 4 vạn dân.

Tăng dân số tự nhiên là  đương nhiên nhưng tăng dân số cơ học chúng tôi thấy nếu đến 3% thì dù có tiửn cũng không đáp ứng được hạ tầng xã hội (ách tắc giao thông, quá tải trường học, bệnh viện...). Ví dụ trong đồ án 7,4-7,6 triệu dân trong tương lai thì đấy là  vấn đử đặt ra, còn vấn đử có khống chế được không và  khống chế thế nà o thì cần có nhiửu giải pháp.

à”ng Quân dẫn chứng, hiện nay có nhiửu người có điửu kiện thì thích ra ngoại ô sống, còn người dân nghèo thì lại thích và o nội đô...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
"Аồ án Trung tâm hà nh chính ở Ba Vì chỉ là  dự báo"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO