Аi tìm truyửn nhân là m bùa chú nơi núi rừng Tây Bắc

PLVN| 24/06/2011 09:46

(NHN) Núi rừng Tây Bắc, nơi rừng thiêng nước độc là  nơi cư trú của cộng đồng các dân tộc ít người: Tà y, Nùng, Dao, Thái... Nét sinh hoạt truyửn thống và  tín ngườ¡ng văn hóa đặc trưng là  một điửu huyửn bí tạo nên sự tò mò, thán phục đối với những con người từng đặt chân đến đây.

Аặc biệt, niửm tin và o thầy mo, thầy mằn với những câu bùa chú là  một bí ẩn mà  trải qua biết bao thời gian khoa học vẫn chưa tìm được lời giải đáp...

Аi tìm truyửn nhân là m bùa

Vượt qua những con đường dốc đá và  hà ng chục km đường rừng là  nơi ở của thầy bùa Hà  Thị Kim Cự ( Xã Hưng Thịnh, huyện Trấn Yên, Yên Bái ). Thầy nói tôi may mắn hôm nay đi và o ngà y tốt nên mới gặp, bởi thông thường thầy lên núi hái thuốc Nam đến tối muộn mới vử, nhiửu khi thầy ngủ đêm trên núi.

Vừa rót nước lá mời khách thầy vừa kể cho tôi nghe những câu chuyện vử sự huyửn bí của những lời bùa chú. Qua mấy chục năm học bùa và  là m bùa thầy Cự vẫn chưa hiểu hết được những bí ẩn của nó. Nói vử bùa chú, thầy Cự giảng giải: Mỗi dân tộc có một cách là m bùa và  sử­ dụng bùa khác nhau. Tên gọi của nó ở mỗi dân tộc cũng khác, như người Thái gọi bùa chú là  chà i, người Tà y gọi nó là  mằn, một số dân tộc lại gọi là  hèm.. Một số bùa chú sinh ra với tác dụng rất tốt nhưng có những loại được tạo nên chỉ với mục đích xấu là  yểm bùa gây hại

Thầy Cự là  người dân tộc Tà y nên cư dân địa phương vẫn thường gọi thầy là  mằn Cự hay thầy mằn. Thường thì thầy mằn Cự chỉ là m bùa cho người dân quanh vùng. Nhưng cũng có những người ở xa tận Tuyên Quang, Là o Cai xuống nếu thấy được thầy cũng sẵn sà ng giúp đỡ. Loại mằn thầy Cự hay là m nhất là  mằn thuốc, ngoà i ra cũng còn các loại mằn khác: mằn yêu, mằnghét, mằn say.. nhưng những loại nà y thầy ít khi sử­ dụng vì nó có thể gây hại.

Thầy bùa Kim Cự đang chuẩn bị công cụ là m mằn thuốc
Thầy bùa Kim Cự đang chuẩn bị công cụ là m mằn thuốc

Hiện nay, số lượng những thầy biết sử­ dụng bùa chú là m mằn là  rất ít, có thể nói là  đếm trên đầu ngón tay. Một phần vì mỗi thầy chỉ truyửn nghử lại cho duy nhất một người và  tiêu chuẩn để truyửn nghử cũng rất khắt khe, nếu thấy không phù hợp thầy mằn sẽ mang theo bí ẩn vử bùa chú suốt đời mà  không truyửn lại cho bất cứ ai. Một số thầy mằn lựa chọn cho mình cuộc sống ẩn dật, bình dị nên nhiửu khi những người sống xung quanh cũng không biết đến sự tồn tại và  khả năng của thầy.

Những câu chuyện bí ẩn vử tác dụng của bùa thì nhiửu người được nghe kể nhưng việc là m bùa như thế nà o, sử­ dụng nó ra sao thì rất ít người biết. Theo lời thầy Cự thì nguyên nhân của việc đó một phần thầy bùa không truyửn nghử cho người ngoà i và  cũng giữ rất kín phương thức là m bùa của mình. Bùa có thể sử­ dụng và o việc tốt như chữa bệnh cứu người nhưng nếu rơi và o tay những người không có đức, không biết cách sử­ dụng thì nó cũng có thể là  gây ra những hậu quả vô cùng lớn.

Bí ẩn câu bùa trong cổ họng

Аể thực hiện bùa chú nói chung hay là m mằn của người Tà y nói riêng cần phải chuẩn bị rất nhiửu thứ. Trước khi thực hiện, thầy cần được biết tên tuổi, địa chỉ, lý do cần xin mằn. Nếu là  mằn thuốc, thầy cần biết thêm triệu chứng, vị trí phát bệnh và  thời gian bệnh xảy ra bao lâu. Аối với mằn yêu, thầy cần có thêm các vật hỗ trợ: tóc, vật dụng cá nhân của đối phương...Ngoà i ra, thầy còn tự mình chuẩn bị các dụng cụ khác: Nước suối, đá cuội, sửi, gạo, cơm nếp hoặc lá cây hái trên núi... những thứ nà y thầy thường tìm kiếm và  trữ sẵn trong nhà  để dùng trong những lúc cần.

Khi đã chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết, thầy mằn bắt đầu công việc là m bùa chú của mình. Tuy nhiên, trước khi là m bùa thầy cần xông mình bằng nước lá thơm, việc đó theo thầy là  để giữ mình sạch sẽ và  rũ bử bụi trần từ những công việc thường ngà y. Аiửu đầu tiên thầy mằn luôn phải là m là  khấn vái tổ tiên, những thầy mằn đi trước đã truyửn nghử lại cho mình. Sau đó, thầy đặt trước mặt những vật dụng đã được chuẩn bị và  gọi tên người đến xin mằn, thầy xin tổ tiên chứng giám và  giúp đỡ để thầy thực hiện bà i mằn thà nh công.

Sau đó, thầy nín hơi, mím chặt môi và  đọc những câu bùa chú trong vòm miệng và  cổ họng. Tất cả những câu bùa nà y thầy nói bằng tiếng Tà y và  không để lộ người khác nghe thấy. Thầy nói rằng: Những câu bùa chú nà y là  bí mật nên thầy không thể tiết lộ. Sau khi khấn câu bùa xong, thầy sẽ thổi hơi và o các vật hỗ trợ ( cũng có thể gọi là  vật trung gian ) và  gói lại cẩn thận.

Thổi bùa và o các vật hỗ trợ xong thì việc cuối cùng phải là m là  cho vật hỗ trợ đó tiếp xúc với người cần sử­ dụng mằn, theo lời thầy Cự thì: Bắt buộc những vật nà y phải tiếp xúc được với người cần sử­ dụng thì mằn mới phát huy tác dụng. Nếu là  nước có thể sử­ dụng để uống, tưới lên người, đá cuội hay sửi dùng để búng vử phía người sử­ dụng mằn, gạo thì dùng để rắc ra xung quanh còn cơm nếp (khi là m mằn yêu) thì được dính và o sợi tóc của hai người rồi mang giấu đi, cũng có thể dùng nó đặt lên đầu giường.

Ngoà i ra, đối với mằn yêu hay mằn bệnh, thầy mằn có thể thổi trực tiếp bùa chú và o vị trí bị bệnh hay và o tay (áp dụng với mằn yêu). Nếu thổi và o tay, mằn chỉ phát huy tác dụng nếu cánh tay đó được quà ng và o vai hay chạm được và o người của đối phương, nếu để phát hiện hoặc phản đối thí mằn yêu đó phải bử đi. Hiệu quả là m mằn cũng phụ thuộc nhiửu và o kinh nghiệm của thầy và  sự thà nh tâm của người đến xin, thầy Cự không chắc chắn tất cả mằn mình là m sẽ cho hiệu quả tuyệt đối nhưng thà nh công của nó theo thầy có thể lên tới bảy hoặc tám phần ( 70-80%).

Những bí ẩn xung quanh câu bùa chú vẫn là  điửu chưa thể giải thích. Từ đời nà y qua đời khác, người dân tộc Tà y khi có bệnh vẫn tìm đến thầy Cự để xin mằn. Rất nhiửu câu chuyện vẫn được người đời truyửn tai vử sự thần kì của những câu bùa chú. Những trường hợp gia súc bị bệnh lở loét tưởng không cứu được, thầy mằn đến à m bùa rồi những con bọ từ viết thương cứ thế chui ra, chết rồi rơi xuống lả tả dưới chân. Hay những người dân bị bệnh bướu cổ, u to phình hay bên má rồi nhử thầy cũng xẹp xuống và  là nh bệnh. Những đôi trai gái không đến được với nhau, những gia đình xa cách đến xin mằn yêu của thầy rồi cũng được tác hợp và  đoà n đụ. Tất cả những câu chuyện đó là m nên sự bí ẩn vử một tín ngườ¡ng tôn giáo và  tâm linh huyửn bí mà  khoa học vẫn chưa thể lý giải.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
Đừng bỏ lỡ
Аi tìm truyửn nhân là m bùa chú nơi núi rừng Tây Bắc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO