Trước tình trạng trên, Giám đốc Công an tỉnh đã chỉ đạo Phòng Cảnh sát giao thông tỉnh xây dựng kế hoạch, phối hợp với Đội Cảnh sát giao thông Công an huyện ĐăkR'lấp và Chính quyửn địa phương có các biện pháp ngăn chặn, trong đó trọng tâm vẫn là tuyên truyửn, giáo dục, răn đe các đối tượng thanh thiếu niên hư hửng, thường xuyên vi phạm pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật GTĐB, góp phần đảm bảo trật tự an toà n giao thông trên tuyến Quốc lộ 14.
Đến từng nhà vận động thanh thiếu niên cá biệt ký cam kết không vi phạm Luật GTĐB (Ảnh: Phương Thanh).
Qua hơn 1 tháng triển khai (từ ngà y 15/4/2016 đến ngà y 22/5/2016), Lực lượng cảnh sát giao thông tỉnh đã phối hợp với Đội Cảnh sát giao thông Công an huyện Đăk R'lấp, lực lượng Công an các xã dọc tuyến Quốc lộ 14 gồm: Nhân Cơ, Đăk Wer, Quảng Tín, Đăk Ru tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, mật phục và o ban đêm và và o các giử cao điểm để theo dõi hoạt động của các thanh thiếu niên.
Qua công tác nà y đã lên danh sách được 151 đối tượng thanh thiếu niên thường tụ tập đua đòi, ăn chơi uống rượu say xỉn, đi xe lạng lách, đánh võng, để đưa và o diện quản lý giáo dục ...lực lượng công an đã đến từng nhà mời số thanh thiếu niên nà y lên trụ sở UBND xã là m việc để tuyên truyửn cá biệt và vận động ký cam kết không vi phạm Luật giao thông.
Tổ chức cho các thanh thiếu niên cá biệt ký cam kết không vi phạm Luật GTĐB (Ảnh: Phương Thanh).
Trong đó người nhử nhất là 14 tuổi lớn nhất là 22 tuổi, hầu hết là người dân tộc thiểu số đã bử học, gia đình gặp rất nhiửu khó khăn, bố mẹ đửu bận là m nương rẫy nên không có thời gian để quản lý các em. Một số trường hợp cá biệt, không chỉ vi phạm luật GTĐB mà còn phạm pháp hình sự: như trộm cắp, gây gỗ đánh nhau...Chính quyửn địa phương thường xuyên mời lên để giáo dục, thuyết phục nhưng các em nà y vẫn không thay đổi mà tiếp tục vi phạm cũng được mời lên trong đợt nà y.
Điểu Chiến (14 tuổi) trú tại bon Bu Bia, xã Quảng Tín với dáng người nhử nhắn, vẻ ngoà i nhìn em như đứa trẻ 7 tuổi nhưng lại được xem là một trong những người sà nh sửi trong việc lái xe máy "đánh võng" trên đường. Được lực lượng Công an mời lên để giáo dục cá biệt em mới nhận thức được việc là m của mình là vi phạm Luật giao thông Cháu biết mình lái xe nẹt pô, lạng lách trên đường là đã vi phạm rồi, lên đây được xem tận mắt các hình ảnh tai nạn giao thông, xem các tình huống lái xe lạng lách, chạy đua trên đường gây ra tai nạn cháu sợ lắm. Từ nay cháu sẽ không lái xe như vậy nữa và sẽ đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy
Trong số các em nam còn có một số em nữ là người đồng bà o dân tộc thiểu số cũng thường xuyên vi phạm luật GTĐB, như Thị Quyửn (16 tuổi), Thị Huân (16 tuổi) đửu trú tại bon Bu Bia, xã Quảng Tín, hai em nà y đửu đã bử học do không theo kịp các bạn cùng lớp, dẫn đến chán học nên tụ tập cùng các bạn ở bon chơi bời lêu lỗng. Được mời lên UBND xã tuyên truyửn cá biệt hai em tử vẻ rất ngại ngùng, cuối mặt không dám nhìn mọi người. Thị Huân tâm sự "được nghe các chú tuyên truyửn nhắc nhở, chỉ ra cái sai của cháu là lái xe không đủ tuổi, không đội mũ bảo hiểm, thường xuyên ngồi trên xe cổ vũ các bạn khác lái xe lạng lách đánh võng giữa đường, gây cản trở giao thông...nhìn các hình ảnh tai nạn cháu sợ rồi. Cháu hứa sẽ ở nhà phụ giúp gia đình không tái phạm nữa".
Thiếu tá Đỗ Trung Kiên - Đội trưởng Đội Cảnh sát giao thông Công an huyện Đăk R'lấp cho biết, thanh thiếu niên ở địa bà n huyện Đăk R'lấp vi phạm luật giao thông, tụ tập gây mất an ninh trật tự công cộng chủ yếu là rơi và o người đồng bà o dân tộc thiểu số, do trình độ dân trí thấp, gia đình lại lo miếng ăn từng ngà y nên việc chăm lo, quản lý giáo dục các em còn chưa được quan tâm. Một số em vi phạm bị tạm giữ xe, gia đình không có tiửn để nộp phạt buộc chúng tôi phải xử lý cảnh cáo, nhắc nhở nên các em vi phạm vẫn cứ tái diễn. Còn một số đối tượng vi phạm Luật giao thông đường bộ khi bị xử lý còn có thái độ thiếu văn hóa, đạp đổ xe, ném mũ bảo hiểm để nhằm chống đối người thi hà nh công vụ. Cá biệt, nhiửu trường hợp còn tử ý thách thức đòi hà nh hung lực lượng cảnh sát giao thông.
Ngoà i việc tuyên truyửn cá biệt tại cộng đồng dân cư, lực lượng Cảnh sát giao thông Công an huyện Đăk R'lấp còn đến tận nhà , phối hợp với gia đình để tuyên truyửn, giáo dục nhắc nhở các em chấp hà nh nghiêm luật giao thông. Việc là m nà y cũng được các phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và đánh giá cao. Nhiửu phụ huynh cũng đã có ý thức khi thấy con em mình vi phạm như: đi xe chở 3, không đội mũ bảo hiểm, chạy xe nẹt pô... đã tự giác gọi điện cho công an xã, lực lượng Cảnh sát giao thông xử lý, nhằm răn đe con em mình.
Huyện Đăk R'lấp phần lớn thanh, thiếu niên vi phạm luật giao thông đường bộ học hà nh không đến nơi đến chốn tập trung ở khu vực gần đường quốc lộ 14. Công tác quản lý giáo dục cho số thanh, thiếu niên hư hửng cũng đã được cấp ủy Đảng, chính quyửn và các ban ngà nh, đoà n thể ở xã chú trọng, nhưng kết quả còn hạn chế bởi nhiửu nguyên nhân.
Trong đó, nguyên nhân cơ bản, sâu xa, chính là vấn đử xem nhẹ việc giáo dục con em của một bộ phận người dân đồng bà o ở đây. Bởi cuộc sống thiếu thốn, cơ cực, suốt ngà y phải lên nương, lên rẫy để là m cà phê. Nhiửu nhà được mùa thì lại bị mất giá, nhiửu thanh niên không muốn đi là m rẫy nhưng muốn là m một công việc khác lại không có trình độ, kinh nghiệm nên khó khăn khi kiếm một việc là m phù hợp với khả năng của mình.
Do đó, một bộ phận thanh, thiếu niên sa và o rượu chè, cử bạc; số khác tụ tập băng nhóm chơi bời, đánh nhau, quậy phá, chạy xe lạng lách trên đường. Có một số đối tượng đã gây ra tai nạn giao thông đối với người đi đường. Gia đình quá nghèo không có tiửn để chạy chữa và bồi thường cho người bị hại dẫn đến khiếu nại tố cáo lẫn nhau.
Tại buổi tuyên truyửn cá biệt, nhìn những thanh thiếu niên với những mái đầu nhuộm và ng, nhuộm đử, những hình xăm chằng chịt khắp cơ thể, quần áo sộc sệch, với những ánh mắt tinh nghịch ai cũng có thể hình dung quá trình mà lực lượng công an, chính quyửn địa phương cơ sở đã giáo dục các đối tượng nà y gian nan cỡ nà o. Nhưng, muộn còn hơn không./.