Là người từng trưởng thà nh trong phong trà o Đoà n, Vũ Mão (Bí thư Thứ nhất Trung ương Đoà n Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh giai đoạn 1982-1987) luôn có một tình yêu lớn dà nh cho thanh niên. Giử đây khi đã ở lứa tuổi xưa nay hiếm ông vẫn không thôi nghiên cứu, tìm tòi đưa ra những định hướng cho sự phát triển của thanh niên Việt Nam hiện nay để bắt nhịp với con đường tiến lên Chủ nghĩa Xã hội của nước ta.
Những trăn trở vử sự phát triển của thanh niên hiện nay
Tìm đến nhà riêng trên phố thuộc quận Ba Đình, tôi thực sự bất ngử vử sự nhanh nhạy bắt kịp công nghệ mới của ông. Vẫn là góc bà n đó, cường độ là m việc đó nhưng thay vì viết giấy ông đã sử dụng thà nh thạo chiếc máy tính cá nhân và o công việc của mình. Đặc biệt, căn nhà tập thể cũ của ông như một thư viện sách thu nhử, có đầy đủ thể loại sách từ chính trị đến thơ ca, giải trí. Dường như tuổi tác chỉ là m cho mái tóc thêm pha sương mà thôi chứ tâm hồn cũng như sự nhiệt huyết của ông vẫn hiển hiện như thanh niên hồi nà o.
Đ/c Vũ Mão (Bí thư Thứ nhất Trung ương Đoà n Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh giai đoạn 1982-1987).
Khi được hửi vử điểm mạnh của thanh niên hiện nay, ông say xưa đánh giá: Họ là những người rất sôi nổi, nhiệt tình, tâm huyết, nỗ lực vươn lên, không ngại gian khó và đặc biệt ngà y nay thanh niên có tà i, được học hà nh tử tế rất nhiửu. Vì vậy cần tận dụng tối đa những điửu đó và o sự phát triển chung của đất nước.
Thanh niên hiện nay luôn thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu: Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bửn/Đà o núi và lấp biển/Quyết chí ắt là m nên hay như Đâu cần thanh niên khó/Việc gì khó có thanh niên.
Bên cạnh đó, Vũ Mão thẳng thắn chỉ ra những điểm yếu của thanh niên là chưa từng trải, kinh nghiệm đường đời còn hạn chế nên thường sốc nổi nhất là những người tham gia công tác chính quyửn thì thiếu kinh nghiệm, dễ bồng bột và thiếu chín chắn. Có những thanh niên cậy thế gia đình thường ỷ lại, lêu lổng, không chịu tu dườ¡ng học hà nh. Số ít thì bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ và o những con đường phạm pháp.
Một và i quan điểm sai lầm
Trước nay có rất nhiửu luồng ý kiến khác nhau nhận định vử thanh niên nhưng không ít trong số đó có cách nhìn phiến diện, sai lầm. Vốn nổi tiếng là người có những phát ngôn mạnh mẽ, Vũ Mão không ngần ngại chỉ ra những nhận định sai lầm khi nói vử thanh niên:
Thứ nhất: Người lớn tuổithường nghĩ mình là từng trải, người hiểu biết còn thanh niên là trẻ con, không hiểu biết gì.
Thứ hai: Một số người lớn thường áp đặt thanh niên mà quên đi rằng giới trẻ có quyửn đưa ra những quan điểm cá nhân của mình và cần được xã hội tôn trọng.
Thứ ba: Tất nhiên đã là xã hội thì phải có mặt xấu, mặt tốt, mặt lãnh đạo là m được, mặt chưa là m được. Nếu chỉ khi nhìn và o những mặt xấu của xã hội thì thanh niên rất dễ có cái nhìn cực đoan, muốn phá bử chế độ nà y. Đó là điửu cần xem xét!
Hướng phát triển cho thanh niên hiện nay
Là người nhiửu năm công tác Đoà n, vinh quang rất nhiửu nhưng khó khăn là không ít, đứng trên tầm nhìn của vị lãnh đạo thanh niên một thời, Vũ Mão đưa ra một và i hướng giải quyết sau đây:
Đầu tiên phải có niửm tin với thanh niên. Khi con người ta chưa tin tưởng lẫn nhau thì rất khó có thể hợp tác được. Các bộ ban ngà nh phải có sự tính toán hợp lý giữa đà o tạo và việc là m để mọi thanh niên sau khi tốt nghiệp đửu có thể dễ dà ng tìm kiếm được việc là m theo đúng chuyên ngà nh được đà o tạo.
Với những người du học ở nước ngoà i thì phải có những chính sách đặc biệt để họ quay vử cống hiến cho sự phát triển của đất nước. Còn với người trẻ vì lý do gì đó mà không theo học cao được, phải có sự quản lý chặt chẽ giữa Nhà nước và gia đình để họ đi nghĩa vụ quân sự hoặc theo học một nghử nà o đó phù hợp.
Một điửu quan trọng nữa là cần có nhiửu cuộc đối thoại để lãnh đạo có thể hiểu những tâm tư, nguyện vọng của thanh niên từ đó tìm ra tiếng nói chung. Đã là người lãnh đạo cần thường xuyên quan tâm chỉ đạo thanh niên đồng thời phải có một tư duy đổi mới, nhạy bén với thời cuộc.
Ngoà i ra, ông còn kiến nghị với Trung ương nên tăng số ủy viên dự khuyết lên 25% (tức là 50 người) để số lượng người trẻ có thể được và o dự khuyết nhiửu hơn.Và o đó, họ có thể được cọ xát, trau dồi kiến thức, bản lĩnh chính trị với các bậc tiửn bối.
Tất nhiên, đi đôi với việc bầu người trẻ thì phải có biện pháp rèn luyện họ bằng cách đưa họ vử cơ sở ở cấp huyện, thậm chí là cấp xã để họ lăn lộn, hiểu được nỗi thống khổ là người dân từ đó sẽ hình thà nh nên nhân cách lãnh đạo Trung ương sau nà y. Qua kinh nghiệm bản thân ông, từng là m bí thư huyện ủy của một huyện có 7 dân tộc anh em sinh sống ở Quảng Ninh. à”ng chia sẻ, hồi đó được học hửi, trải nghiệm thực tế rất nhiửu nên trong ông tình thương với đồng bà o cứ lớn lên mỗi ngà y và đến ngà y hôm nay tình yêu đó vẫn còn rất sâu đậm.