Thưa ông, vì sao Bộ KH&ĐT phải báo cáo Thủ tướng vử tình hình kinh doanh của DNNVV?
Trước thực trạng khó khăn vử kinh tế, lãi suất đầu năm tăng cao sau đó lại giảm mạnh do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, Thủ tướng Chính phủ đã có công văn yêu cầu Bộ KH&ĐT báo cáo thực trạng kinh doanh của DNNVV.
Báo cáo nà y chúng tôi thực hiện để Chính phủ đưa ra các giải pháp giải cứu khó khăn cho doanh nghiệp một cách kịp thời.
Khi thực hiện điửu tra thực trạng DNNVV, ông thấy khó khăn thực sự của DN hiện ra sao?
Có nhiửu dạng khó khăn song khi điửu tra, chúng tôi cũng thấy mỗi nhóm ngà nh hà ng khác nhau, doanh nghiệp cũng gặp khó khăn khác. Với doanh nghiệp sản xuất già y, may mặc xuất khẩu gặp khó khăn thực sự, vì đơn hà ng xuất khẩu bị cắt giảm nhiửu.
Doanh nghiệp kinh doanh hà ng nông sản, lúa gạo xuất khẩu đỡ khó khăn hơn, bởi nước ngoà i vẫn phải nhập khẩu. Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng thì chững lại, vì nhu cầu đầu tư xây dựng cũng gặp khó khăn.
Đử xuất của Bộ Xây dựng chi 2.500 tỷ đồng kích cầu đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản chưa được chấp thuận nên DN kinh doanh trong lĩnh vực nà y sẽ còn khá trầm lắng. Khó khăn đối với các doanh nghiệp nà y kéo dà i ít nhất đến hết quý hai.
Với một số ngà nh, khó khăn sẽ còn kéo dà i sang quý ba.
Bộ KH&ĐT báo cáo và đử xuất giải pháp xử lý những khó khăn cho DNNVV với Thủ tướng như thế nà o, thưa ông?
Trong báo cáo trình Thủ tướng, tôi là người thực hiện báo cáo đử xuất giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). Lãnh đạo Bộ KH&ĐT lo ngại ảnh hưởng đến nguồn thu nên chỉ đử xuất giảm 30% thuế TNDN. Sau đó Thủ tướng quyết định giảm mức trên.
Việc nà y còn chử Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. Bên cạnh đó, chúng tôi còn đử nghị giảm 25% thuế đất đối với DNNVV thuê đất ở các khu công nghiệp. Tuy nhiên, đử xuất nà y chưa được chấp nhận.
Nhiửu dự báo cho thấy DNNVV trong năm 2009 sẽ còn gặp nhiửu khó khăn hơn, liệu sắp tới Bộ KH&ĐT có đử xuất tiếp các giải pháp hỗ trợ?
Đúng là khó khăn với DNNVV trong năm 2009 nà y rất khốc liệt, song chúng tôi cũng sẽ nghiên cứu trình Chính phủ các biện pháp hỗ trợ DNNVV tiếp theo trong giai đoạn tới.
Vử lý thuyết, giải pháp đó có thể là xử lý vấn đử tỷ giá hối đoái hợp lý và thuận lợi nhất cho doanh nghiệp xuất khẩu, đảm bảo có lãi.
Không để xảy ra tình trạng doanh nghiệp phải mua USD với giá đắt như năm ngoái. Sẽ hỗ trợ vử kinh phí nhiửu hơn cho hoạt động xúc tiến thương mại để doanh nghiệp tìm kiếm thêm các thị trường mới.
Th.s Vũ Xuân Thuyên |
Cần hiểu rằng, nếu cứ để doanh nghiệp bám mãi những thị trường mà ở đó không thể khai thác thêm được đơn hà ng mới, chính doanh nghiệp sẽ phá sản.
Doanh nghiệp xuất khẩu cá tra vừa rồi khai thác thêm được thị trường Anh cũng là hướng đi cần được khích lệ.
Chúng tôi cố gắng thiết kế các chính sách hỗ trợ sao cho giữ được tỷ lệ DNNVV phát triển tốt ở mức 80% tổng số DNNVV hiện nay. Chính phủ chắc chắn sẽ chấp nhận các đử xuất giải pháp nà y.
Từng nghiên cứu vử DNNVV, theo ông, DNNVV cần thực hiện ngay những biện pháp gì để sớm giảm khó khăn?
DNNVV cần chấp nhận tình trạng có thể kinh doanh không có lãi trong thời gian có thể nà o đó để cùng vượt qua khó khăn. Với những DN mới gia nhập thị trường, cần xây dựng phương án kinh doanh mới, trong đó, chú trọng đặc biệt đến những yếu tố thuận lợi mà Chính phủ hỗ trợ (ví như hỗ trợ 4% lãi suất, giảm lãi suất cơ bản, kích cầu đầu tư và tiêu dùng...).
Với những DN kinh doanh có lãi cao từ trước, cần rà soát lại mức lãi. Điửu cần là m khác nữa là đà o tạo lại đội ngũ công nhân, lao động cho phù hợp với yêu cầu mới.
Cảm ơn ông!