Năm 2008 đánh dấu sự xuất hiện của nhiửu ngân hà ng cổ phần và 100% vốn nước ngoà i. Điển hình là HSBC và Standard Chartered (Anh), ANZ của àšc, Shinhan (Hà n Quốc), Hong Leong (Malaysia).
Tuy vậy, đến thời điểm hiện nay, mới chỉ có HSBC chính thức thà nh lập ngân hà ng 100% vốn nước ngoà i tại Việt Nam và o đầu năm 2009, số còn lại chỉ mới mở văn phòng đại diện.
Dù thà nh lập khi nửn kinh tế gặp nhiửu khó khăn nhưng HSBC vẫn tự tin vử khả năng cạnh tranh của mình tại Việt Nam. à”ng Thomas Tobin, Tổng giám đốc Ngân hà ng TNHH một thà nh viên HSBC Việt Nam, nói: Việc thà nh lập ngân hà ng con sẽ tạo nửn tảng cho HSBC tăng cường danh mục sản phẩm và phạm vi các dịch vụ của mình. Hơn nữa, với kinh nghiệm vử nghiệp vụ ngân hà ng và những dịch vụ mang đẳng cấp quốc tế, HSBC sẽ dễ dà ng tiếp cận khách tại cáct trung âm thương mại chính. Dự kiến trong quý I năm nay, HSBC sẽ tiếp tục mở thêm 7 phòng giao dịch nữa tại Hà Nội và TP HCM.
Trong khi đó, trên phân khúc dịch vụ ngân hà ng bán lẻ, các ngân hà ng nội vẫn còn nhiửu hạn chế vử sản phẩm dịch vụ, công nghệ thông tin, thiếu sự phối hợp liên kết giữa các ngân hà ng với nhau và với các đơn vị kinh tế liên quan. Các ngân hà ng trong nước dù số lượng áp đảo nhưng lại khá khiêm tốn vử vốn điửu lệ.
Theo thống kê, trung bình vốn điửu lệ của mỗi ngân hà ng trong nước và o khoảng 165 triệu USD. Đặc biệt, trong tổng số gần 90 ngân hà ng đang hoạt động chỉ có khoảng 20 đơn vị chiếm tới 80% tổng dư nợ toà n hệ thống ngân hà ng. Đây phần lớn là những ngân hà ng mạnh và có khả năng cạnh tranh trực diện với các đối thủ nước ngoà i.
Tìm lối đi riêng để phát triển
Theo các chuyên gia, không hẳn ngân hà ng ngoại có lợi thế hơn ngân hà ng trong nước. Rõ rà ng ưu thế của họ là kinh nghiệm, vốn, công nghệ với các dịch vụ chuyên nghiệp hóa.
Tuy nhiên mức độ am hiểu thị trường, khách hà ng với những thói quen rất Việt thì họ không sánh nổi, đại diện một ngân hà ng nội nhận xét. à”ng Đà m Thế Thái, Giám đốc khối khách hà ng doanh nghiệp của ABBank, cho rằng: Không phải các ngân hà ng nội thản nhiên trước sức ép cạnh tranh ngà y cà ng lớn mà trong khả năng, lợi thế của mình, mỗi ngân hà ng đang tìm lối đi riêng để đầu tư phát triển. Chẳng hạn, khách hà ng chính mà ABBank nhắm tới là các doanh nghiệp vừa và nhử.
Riêng doanh nghiệp sản xuất hà ng thủy sản, nông sản xuất khẩu sẽ được ngân hà ng nà y chú trọng đầu tư với lãi suất hỗ trợ đặc biệt trong năm nay. Tuy nhiên, ông Thái thừa nhận, lâu nay các ngân hà ng nội chưa chú trọng nhiửu đến khu vực nông thôn, những người có mức thu nhập trung bình thấp.
Trong khi đó, để tránh sức ép quá tải các dịch vụ tà i chính ở các thà nh phố lớn, HSBC và các ngân hà ng ngoại khác chú trọng khai thác sâu và o những thị trường còn nhiửu tiửm năng nhưng ít ngân hà ng khai thác nà y.
Theo ông Lý Xuân Hải, Tổng giám đốc ACB, lợi nhuận từ hoạt động cho vay năm 2008 hầu như không có, trong khi lợi nhuận chủ yếu từ các dịch vụ kinh doanh khác. Điửu đó cho thấy, ngay cả trong khó khăn, nếu biết linh động chớp cơ hội, tìm hướng đi riêng, nhiửu ngân hà ng vẫn thà nh công, ông Hải nhấn mạnh.
Đến nay ACB đã có 744 đại lý ở các ngân hà ng trên thế giới và 187 chi nhánh, phòng giao dịch tại các điểm phát triển kinh tế trên toà n quốc. Với tốc độ phát triển nà y, ACB có đủ năng lực cạnh tranh với đối thủ ngoại, ông Hải tự tin.
Thực tế cho thấy, để nâng cao sức cạnh tranh, nhiửu ngân hà ng nội đang nỗ lực nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ. Nghĩa là không chỉ tạo ra sản phẩm tốt, duy nhất mà còn tạo ra những sản phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hà ng.