Cụ thể hóa nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

HNM| 05/08/2014 10:52

NHN Online - Theo Ủy ban Quốc phòng và  an ninh của Quốc hội, Hiến pháp sử­a đổi năm 2013 đã đánh dấu mốc son quan trọng trong tiến trình xây dựng và  bảo vệ Tổ quốc.

Tại chương IV, khái niệm bảo vệ Tổ quốc không chỉ gắn kết hữu cơ giữa hai phương diện quốc phòng và  an ninh mà  còn khẳng định rõ: Bảo vệ Tổ quốc không chỉ là  bảo vệ độc lập, chủ quyửn, thống nhất và  toà n vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và  trật tự, an toà n xã hội mà  còn là  bảo vệ nhân dân, bảo vệ Аảng, Nhà  nước và  chế độ xã hội chủ nghĩa.

Quân đội nhân dân Việt Nam - Lực lượng nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.Ảnh: Bá Hoạt
Quân đội nhân dân Việt Nam - Lực lượng nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. Ảnh: Bá Hoạt


Trách nhiệm của toà n dân

PGS.TS Trần Аình Nhã - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và  an ninh của Quốc hội khẳng định, với quy định trên, rõ rà ng bảo vệ Tổ quốc không chỉ giới hạn ở việc bảo vệ chủ quyửn lãnh thổ mà  còn là  bảo vệ nhân dân, Аảng, Nhà  nước - điửu mà  Hiến pháp năm 1992 chưa thể hiện. Аây không phải sử­a đổi lớn nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc khẳng định hệ thống quan điểm của Аảng ta vử quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân; vị trí, vai trò của nhân dân, sức mạnh của khối đại đoà n kết toà n dân luôn là  chủ thể, động lực quyết định vận mệnh của đất nước. 

Tiếp đó, Hiến pháp xác định trách nhiệm của Nhà  nước trong việc củng cố, tăng cường nửn quốc phòng toà n dân và  an ninh nhân dân, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; trong đó, quân đội nhân dân là m nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng; công an nhân dân là m nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và  bảo đảm trật tự, an toà n xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời bổ sung mục tiêu "góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và  trên thế giới". Аây cũng là  vấn đử mới so với Hiến pháp năm 1992, thể hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Аảng ta cũng như tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và  Điửu ước quốc tế mà  Việt Nam là  thà nh viên, khẳng định Việt Nam là  bạn, là  đối tác tin cậy và  thà nh viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Аây còn là  cơ sở để lực lượng vũ trang nhân dân ta triển khai việc tham gia một số hoạt động gìn giữ hòa bình, cứu hộ, cứu nạn nhân đạo, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và  trên thế giới. 

Ngoà i những nội dung đã được thể hiện tập trung tại Chương IV vử bảo vệ Tổ quốc, nhiửu điửu khoản của Hiến pháp luôn khẳng định, Tổ quốc Việt Nam là  thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Mọi công dân phải thực hiện bình đẳng vử nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, trong đó thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự là  trung tâm. Khoản 2, Аiửu 44 của bản Hiến pháp mới nhấn mạnh: "Phản bội Tổ quốc là  tội nặng nhất". 

Cần cụ thể hóa nhiửu luật

Nghị quyết số 64/2013/QH13 vử một số điểm thi hà nh Hiến pháp sử­a đổi năm 2013 đã xác định rõ: Các luật, pháp lệnh và  văn bản quy phạm pháp luật khác được ban hà nh trước ngà y Hiến pháp sử­a đổi năm 2013 có hiệu lực phải được rà  soát lại để sử­a đổi, bổ sung hoặc ban hà nh mới phù hợp với Hiến pháp sử­a đổi năm 2013.

Vử vấn đử nà y, luật sư Nguyễn Ngọc Vượng (Аoà n Luật sư Hà  Nội) cho rằng, để tiếp tục thể chế hóa các chế định của Hiến pháp liên quan nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, phải là m rõ các nội dung nà y ngay từ các luật tổ chức, cụ thể như Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ... Bởi, trong các thiết chế nà y đửu có những quy định cụ thể vử nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của từng cơ quan từ Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chính quyửn địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội. Trong đó, công việc hoà n thiện hệ thống pháp luật trong thời gian tới liên quan nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc cần tập trung theo hướng hoà n thiện các quy định pháp luật để thúc đẩy việc xây dựng lực lượng nòng cốt bảo vệ Tổ quốc; gắn phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh; kết hợp hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại... Cũng cần nghiên cứu để xây dựng chính sách giải quyết vấn đử công dân tham gia phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân và  các loại hình hoạt động khác để bảo đảm cho công dân thực hiện được quyửn và  nghĩa vụ bình đẳng của mình trước nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng và  cao quý.

Ở góc nhìn khác, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và  an ninh của Quốc hội Hồ Trọng Ngũ cho rằng, nhiệm vụ của Chủ tịch nước trong việc thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và  an ninh (khoản 5, Аiửu 88); thẩm quyửn của Hội đồng Quốc phòng, an ninh (Аiửu 89) và  những vấn đử pháp lý liên quan tổ chức, quyửn năng của các bộ phận trong lực lượng vũ trang hoạt động trong các lĩnh vực hà nh pháp, tư pháp nhất là  trong tư pháp hình sự... cần được ưu tiên cụ thể hóa hà ng đầu. Vì đây là  những vị trí đi đầu trong nghiên cứu, điửu phối công tác tổ chức, củng cố và  tăng cường nửn quốc phòng toà n dân và  an ninh nhân dân.

Аược biết, vai trò thống lĩnh lực lượng vũ trang của Chủ tịch nước đang được khẩn trương cụ thể hóa trong 2 dự án luật: Công an nhân dân sử­a đổi, Sĩ quan quân đội nhân dân sử­a đổi. Trong đó, nhiửu ý kiến cho rằng vai trò của Chủ tịch nước cần được hiểu theo nghĩa Tổng Tư lệnh tối cao. Tức là  Chủ tịch nước có quyửn bổ nhiệm các chức vụ đặc biệt quan trọng như Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng, Аô đốc vì đây là  các chức danh chỉ huy quân đội; kèm theo đó là  phong, giáng hà m cấp tướng. Còn việc bổ nhiệm các chức danh nhà  nước, kể cả thứ trưởng công an, quân đội thì vẫn thuộc phạm vi quản lý nhà  nước. Là m theo cách nà y sẽ không chồng chéo. Tùy vị trí, Thủ tướng Chính phủ sẽ trực tiếp bổ nhiệm hoặc do Bộ trưởng Công an, Bộ trưởng Quốc phòng quyết định.

(0) Bình luận
  • Khai mạc triển lãm HanoiPrintPack 2025
    HanoiPrintPack 2025 quy tụ hơn 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ nhằm giới thiệu công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực in ấn và đóng gói, hệ thống tự động hóa và vật liệu mới.
  • Khai mạc triển lãm ENTECH HANOI 2025
    Sáng ngày 25/6, Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ năng lượng-môi trường Hà Nội năm 2025 (ENTECH HANOI 2025) đã được khai mạc.
  • Taste of Queensland: Kết nối tôn vinh mối quan hệ đối tác bền chặt giữa Việt Nam và Queensland
    “Taste of Queensland” do Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư bang Queensland (TIQ) phối hợp với Hiệp hội Thịt và Chăn nuôi Australia (MLA) tổ chức tại Hà Nội đã trở thành điểm nhấn nổi bật trong hành trình thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương giữa Queensland và Việt Nam.
  • Đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ 1-7-2025
    Văn phòng Chính phủ hoàn thành việc nâng cấp chức năng của Cổng Dịch vụ công quốc gia; phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kết nối thông suốt với Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh, đáp ứng yêu cầu triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp và đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh, đưa vào thử nghiệm chính thức trên Cổng Dịch vụ công quốc gia trước ngày 28-6-2025 để bảo đảm vận hành thông suốt từ ngày 1-7-2025.
  • Tôn vinh 125 doanh nghiệp, cá nhân tại Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam năm 2025
    Tối 22/6, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Tự động hóa Việt Nam, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số tổ chức Lễ biểu dương “Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam – Industrie 4.0 Awards” lần thứ tư, năm 2025.
  • Cầu nối xúc tiến chuyển giao công nghệ, kết nối chuỗi cung ứng và thúc đẩy đầu tư hiệu quả
    Với chuỗi hoạt động chuyên môn thiết thực, Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Việt Nam 2025 – VIET INDUSTRY 2025 khẳng định vai trò là điểm kết nối hiệu quả giữa công nghệ – đầu tư – sản xuất.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tăng cường giao lưu hợp tác văn hóa giữa Việt Nam và Kazakhstan giai đoạn 2025-2027
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định 2267/QÐ-BVHTTDL về việc triển khai “Bản ghi nhớ hợp tác văn hóa giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa và Thông tin Kazakhstan” giai đoạn 2025-2027.
  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động phong trào “Học tập trên các nền tảng số”
    Nhằm thực hiện đồng bộ các chủ trương, đường lối của Đảng và nhiệm vụ của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành kế hoạch phát động phong trào “Học tập trên các nền tảng số” để trở thành phong trào “học tập số” thường xuyên, phổ cập, nâng cao kiến thức về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo... trong công chức, viên chức, người lao động của ngành.
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống
  • Trưng bày kỷ vật của danh hài Charlie Chaplin tại Hà Nội
    Diễn ra tại hai sảnh Heritage Wing và Opera Wing của khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội, trưng bày “Charlie Chaplin: Ký ức một Huyền thoại” sẽ giới thiệu nhiều kỷ vật, hình ảnh và ấn phẩm hiếm có như các áp phích phim, bản nhạc gốc từ thế kỷ trước...
  • [Infographic] Kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội 6 tháng đầu năm 2025
    Theo chi Cục thống kê thành phố Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm 2025 kinh tế - xã hội TP. Hà Nội diễn ra diễn ra trong bối cảnh cùng cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức-bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp... Trong bối cảnh này, kinh tế - xã hội TP. Hà Nội vẫn tiếp tục đà tăng trưởng, đạt được nhiều thành quả trong các lĩnh vực...
Đừng bỏ lỡ
Cụ thể hóa nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO