Cổng đình Kim Liên, đửn Voi Phục đửu "nhái" cổng chùa Láng?

VNN| 18/08/2010 09:42

(NHN) Tu bổ, tôn tạo theo kiểu xóa cái cũ đi, là m cái mới tinh thay thế và o, biến một công trình "có tuổi" thà nh công trình "và i tháng tuổi", biến một công trình duy nhất thà nh sự sao chép thô sơ, không lẽ lại mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội theo cách đó?

Không lẽ đó là  cách chúng ta tôn vinh di sản của cha ông, là  cách để tự hà o vử các công trình kiến trúc cổ của một thà nh phố ngà n năm văn hiến? Аến với Hà  Nội, để cảm nhận vử bử dà y lịch sử­ - văn hóa của thủ đô 1000 năm tuổi, du khách trong và  ngoà i nước không thể không ghé thăm các ngôi đửn, chùa nồi tiếng đã tạo nên "thương hiệu" văn hóa của thà nh phố: chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, đửn Quán Thánh, đửn Ngọc Sơn... mỗi di tích chứa đựng trong nó cả chiửu dà i lịch sử­ thiêng liêng. Trong năm 2009, hà ng loạt di tích lịch sử­ - văn hóa quý giá được cấp tập trùng tu, nhiửu công trình đến giử nà y vẫn đang gấp rút hoà n thà nh, chắc hẳn với mong muốn vừa giữ nguyên được giá trị, vừa có tấm áo đẹp đẽ hơn cho dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội.

Tiếc thay, đã có một khoảng cách quá xa từ mong muốn mang tính khoa học nghiêm cẩn ấy với kết quả nhãn tiửn đầy khắc nghiệt. Trong suốt năm 2009, báo chí đã liên tục phản ánh việc trùng tu là m phá hửng hà ng loạt di tích quý, nhiửu đến mức dư luận cảm thấy đó là  chẳng qua là  việc biết rồi, khổ lắm, nói mãi! Báo chí lên tiếng một hồi, chẳng thấy thay đổi gì nên cũng... không nói nữa.

Dư luận mà  im lặng thì di tích chắc đã biết mình bị bử rơi, không người bảo vệ và  đà nh phó mặc buông xuôi muốn đến đâu thì đến!

Cổng đửn Quán Thánh sau trùng tu kém gần gũi hơn trước

Nhớ lại, sau loạt bà i phản biện trên VietNamNet vử cổng chùa Trấn Quốc hoà n toà n xa lạ với yếu tố gốc, cổng đình Kim Liên "nhái" cổng chùa Láng và o cuối tháng 12/2009, đã có những chỉ đạo từ lãnh đạo Hà  Nội và  lãnh đạo Bộ Văn hóa phải kiểm tra, xử­ lý. Dư luận chung và  những người thật sự hiểu giá trị của di sản đã có chút hy vọng mong manh và  dà i cổ chử đợi một sự điửu chỉnh khoa học để giữ lại những di tích quý giá nhất, tiêu biểu nhất cho thủ đô.

Thế nhưng, trong khi dư luận chử đợi, mong ngóng một sự điửu chỉnh đúng thì những trụ biểu lệch lạc, những cánh cổng to đùng lạ lẫm cứ như kẻ thù của yếu tố gốc lại cao lên, vững chắc thêm qua từng ngà y. Buồn thay, mặc những đử xuất quyết liệt từ giới khoa học, đã không có một sự "sử­a sai" nà o được thực hiện. Giử đây, chỉ còn hơn 50 ngà y nữa là  đến đại lễ, mọi công việc trùng tu đang và o hồi kết, những cánh cổng sai lệch sắp chính thức được thừa nhận.

Trở lại đình Kim Liên những ngà y giữa tháng 8, giật mình nhận ra cổng đình Kim Liên không chỉ giống cổng chùa Láng, mà  còn rất giống cổng của đửn Voi Phục - cũng nằm trong hệ thống Thăng Long tứ trấn. Người viết bà i nà y đã là m một phép thử­ nho nhử, chụp ảnh hai cánh cổng trong cùng ngà y 15/8/2010, gử­i thử­ cho một và i người yêu di sản với câu hửi "Аây là  cổng đửn/chùa/đình nà o của Hà  Nội?". Câu trả lời nhận được từ tất cả mọi người là  "chịu".

Khi được giải thích là  cổng của đình Kim Liên và  đửn Voi Phục thì câu hửi ngược lại là  "Sao giống nhau thế? Có một mẫu cổng chung cho Thăng Long tứ trấn hay sao?". Vậy là  vội vã trở lại với đửn Quán Thánh và  đửn Bạch Mã cũng vừa được trùng tu, thấy còn may vì không nhìn thấy một "bản sao" nà o nữa, dù đửn Quán Thánh sau khi trùng tu cũng "thô" hơn, kém vẻ gần gũi thân thuộc hơn trước nhiửu.

Cổng chùa Láng

...cổng đửn Voi Phục

...và  cổng đình Kim Liên, sao giống nhau đến thế?

Lại là m thêm một phép thử­ nữa, đến chụp ảnh "nguyên gốc" chùa Láng, thấy ngỡ ngà ng trước vẻ đẹp hà i hòa của cổng chùa. Bắt chước - bất luận xấu hay đẹp - cũng là  đánh mất mình, là  điửu không thể chấp nhận đối với di tích, di tích đã xếp hạng thì nhất định phải giữ yếu tố gốc, đằng nà y những cánh cổng bắt chước lại xấu hơn hẳn. Mặt khác, tại sao và  vì lý do gì mà  cổng đình Kim Liên phải giống cổng đửn Voi Phục? Nhấc điện thoại hửi 2 chuyên gia vử di sản, chỉ nghe tiếng thở dà i. Аiểm nà y thì các nhà  văn hóa, các nhà  khoa học đà nh chịu, chỉ những người có trách nhiệm vử các dự án trùng tu nà y mới có thể trả lời được mà  thôi. Giá trị của di sản văn hóa nằm ở yếu tố gốc, đã mất đi thì vĩnh viễn không bao giử tìm lại được.

Từ đây, người Hà  Nội cũng như du khách thập phương đến với chùa Trấn Quốc, đửn Kim Liên sẽ chẳng còn cơ hội chiêm ngườ¡ng những cánh cổng giá trị, đã đi và o tiửm thức của người Hà  Nội nữa. Dự án tu bổ, tôn tạo Thăng Long tứ trấn nằm trong danh sách và i chục công trình chà o mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội. Nghĩa là  tới đây, đửn Kim Liên, đửn Voi Phục cũng sẽ được gắn biển "Công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long".

Tu bổ, tôn tạo theo kiểu xóa cái cũ đi, là m cái mới tinh thay thế và o, biến một công trình "có tuổi" thà nh công trình "và i tháng tuổi", biến một công trình duy nhất thà nh sự sao chép thô sơ, không lẽ lại mừng đại lễ theo cách đó? Không lẽ đó là  cách chúng ta tôn vinh di sản của cha ông, là  cách để tự hà o vử các công trình kiến trúc cổ của một thà nh phố ngà n năm văn hiến?

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Đêm hồ Gươm kỳ diệu
    Sáng rực, lung linh, huyền ảo, thơ mộng - những vòm cây ven hồ sẫm tối nhả ra muôn ngàn trái quả nhấp nhánh như trong một đêm địa đàng, một vườn cổ tích. Ấy chính là quang cảnh hồ Gươm những ngày lễ Tết trong ký ức tuổi thơ tôi.
  • Năm Du lịch Quốc gia 2025: “Huế - kinh đô văn hóa sáng tạo” và quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam
    Năm Du lịch Quốc gia 2025 tại tỉnh Thừa Thiên Huế giới thiệu và quảng bá các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc của Việt Nam.
  • Đề nghị công nhận ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" là bảo vật quốc gia
    UBND tỉnh Bắc Ninh đề nghị Bộ VHTT&DL xem xét, báo cáo Hội đồng thẩm định hiện vật trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia cho ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”.
  • Hà Nội nhận giải thưởng “Thành phố ẩm thực hàng đầu thế giới”
    Giải thưởng Ẩm thực thế giới (World Culinary Awards) lần thứ 5 đã chính thức công bố danh sách giải thưởng năm 2024. Thủ đô Hà Nội giành 2 giải thưởng “Thành phố ẩm thực hàng đầu thế giới” và “Thành phố ẩm thực hàng đầu châu Á”.
  • Hơn 100 nghệ sĩ trong nước và quốc tế tham dự "Tuần lễ Múa Việt Nam 2024"
    Diễn ra từ 13 - 15/10, "Tuần lễ Múa Việt Nam 2024" có sự tham dự của 8 đoàn nghệ thuật với hơn 100 nghệ sĩ, trong đó có cả các nghệ sĩ đến từ Thuỵ Điển, Nhật... đây là sân chơi nhằm tôn vinh nghệ thuật múa trong bối cảnh phát triển chung đa chiều và toàn cầu hóa.
  • Bên cây lộc vừng Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Bên cây lộc vừng Hồ Gươm của tác giả Nguyễn Thanh Kim nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024)
  • 70 năm văn học Thủ đô nhìn từ thế hệ và thành tựu
    Hội Nhà văn Hà Nội hiện nay có gần 700 hội viên thuộc các ngành sáng tác thơ, văn, lý luận phê bình, dịch thuật và khảo cứu. Chưa có một thống kê cụ thể và đầy đủ số lượng các nhà văn chuyên môn hóa sáng tác khi lựa chọn thể loại văn học nhưng ước tính thì số người làm thơ và viết văn xuôi là không bên nào áp đảo bên nào. Nói hình ảnh thì thơ và văn xuôi là hai dòng chủ lưu thao thiết chảy tạo nên diện mạo cũng như khí sắc văn học Thủ đô trong vòng bảy thập kỷ qua (1954-2024). Đặc điểm của đội ngũ nhà văn Hà Nội thường là “2 trong 1” (vừa là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Nhà văn Hà Nội). Cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi Hà Nội là Thủ đô với ưu thế tập trung tinh hoa, hội tụ và lan tỏa các giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật của cả nước. Tạo tác nên thành tựu văn học Thủ đô qua các chặng đường văn từ 1954 - 2024 là sự nỗ lực của các thế hệ nhà văn, theo quy luật tre già măng mọc.
  • [Podcast] Ô Quan Chưởng – Cửa ô duy nhất còn lại của kinh thành Thăng Long
    Ô Quan Chưởng là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ, là di tích đã được xếp hạng năm 1995. Ngày nay hầu hết các cửa ô khác chỉ còn lưu lại địa danh sau này trở thành tên gọi của phường phố như Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy ….
  • Chuyện ở hàng nước mắm
    Những năm 1958 - 1959, Hà Nội chưa bước vào nền kinh tế bao cấp, các cửa hàng tư nhân lâu đời vẫn hoạt động buôn bán ở khắp các phố phường. Dạo ấy, tôi đã bảy, tám tuổi nên thường được bà ngoại và mẹ sai đi mua những đồ lặt vặt cho gia đình.
  • “Hồi sinh” ở di tích lịch sử cấp Quốc gia A So Airport
    Sau khi được khắc phục hậu quả chất độc hóa học, khu vực sân bay A So (huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế) đã đảm bảo an toàn và tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Cổng đình Kim Liên, đửn Voi Phục đửu "nhái" cổng chùa Láng?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO