Công an tỉnh Nam Аịnh tăng cường 240 cán bộ, chiến sử¹ cho chợ Viửng Vụ Bản 2013

Trần Chung- Trần Ánh| 16/02/2013 17:29

(NHN) Аây là  kh?ng định của ông Nguyễn Tà i Sinh- Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Vụ Bản, Phó Ban Thường trực Ban Chỉ đạo chợ Viửng xuân Quý Tửµ 2013 trong cuộc trả lời phửng vấn phóng viên (P/v) Báo Người Hà  Nội vử công tác tổ chức lễ hội chợ Viửng- huyện Vụ Bản (Nam Аịnh) năm nay.

Phóng viên (P/v): Xin ông cho biết công tác tổ chức chợ Viửng xuân Quý Tửµ 2013 có gì mới so với mọi năm?

à”ng Nguyễn Tà i Sinh: Trong công tác tổ chức quản lý chợ Viửng xuân Quý Tửµ 2013, huyện Vụ Bản chúng tôi đã thà nh lập ban chỉ đạo tổ chức gồm 20 đồng chí do đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện Lương Quốc Tuấn là m Trưởng Ban và  3 phó ban. Trưởng phòng Văn hóa thông tin huyện là  phó ban thường trực. Sau khi được thà nh lập, Ban chỉ đạo chúng tôi đã họp và  triển khai tất cả các bước để là m tốt công tác an ninh trật tự, an toà n cháy nổ, bảo vệ quản lý các di tích Phủ Dà y.

Аặc biệt, công an tỉnh Nam Аịnh đã tăng cường 240 cán bộ chiến sử¹ vử giúp cho huyện Vụ Bản cùng với lực lượng an ninh quân sự huyện của các xã. Hiện nay công tác bảo vệ an ninh trật tự đã lên đến khoảng 400 cán bộ chiến sử¹ trên toà n huyện. Huyện chúng tôi có chợ Viửng xuân nà y có lẽ cũng là  một trong những huyện có đặc thù riêng nó gắn liửn với di tích lịch sử­ Phủ Dà y. Chợ viửng xuân truyửn thống có từ lâu đời, nay được trải dà i suốt 5 km từ Thị trấn Gôi đến xã Kim Thái, Trung Thà nh. Công tác tổ chức bảo vệ của 3 xã cũng như Ban chỉ đạo của huyện đến nay đã là m rất tốt sự phân công các ban ngà nh để được đồng bộ.

Năm nay chúng tôi là m cơ bản, quán triệt các trò chơi bất hợp pháp cử bạc trá hình, hà nh khất ăn mà y ăn xin, các loại giả danh nhà  sư trong lễ hội. Các loại văn hóa phẩm, in ấn đã được các cơ quan thanh tra sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Thanh tra sở Thông tin Truyửn thông tỉnh đã vử triển khai từ ngà y mồng 6 đến hết ngà y mồng 8 tháng Giêng. Chúng tôi khẳng định rằng chợ viửng xuân năm nay dưới sự chỉ đạo trực tiếp của huyện Ủy Vụ Bản, UBND huyện, sự giúp đỡ của Sở VHTT& DL, Sở Thông tin và  Truyửn thông... Ban chỉ đạo của huyện năm nay sẽ là m tốt hơn những năm trước.

Trong điửu kiện thời tiết thuận lợi, cán bộ công chức viên chức được nghỉ dà i ngà y, lễ hội diễn ra trong 2 ngà y mồng 7, mồng 8 lại đúng ngà y thứ 7, Chủ nhật, chúng tôi nhận định lễ hội năm nay cũng thu hút rất đông khách thập phương vử trảy hội.

à”ng Nguyễn Tà i Sinh- Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Vụ Bản, Phó Ban Thường trực Ban Chỉ đạo chợ Viửng Vụ Bản- Nam Định xuân Quý Tửµ 2013 đang trả lời phửng vấn phóng viên Báo Người Hà  Nội.

P/v: Một số năm gần đây, dư luận nhiửu lần lên tiếng vử nguy cơ mai một những nét cổ truyửn của chợ mà  thay và o đó là  sự thương mại hóa. Аánh giá và  cảm nhận của ông vử chợ Viửng nay và  xưa có gì khác?  

à”ng Nguyễn Tà i Sinh: Chúng tôi nhận xét rằng, chợ Viửng xuân của Vụ Bản, vử cơ bản vẫn giữ được cái truyửn thống. Song các loại hình cây con, vốn giống, nông cụ, đồ cổ... hà ng mới ngà y cà ng phát triển lên khiến đồ cổ có phần giảm đi. Các loại hình thương mại tăng lên song, các di tích lịch sử­ Phủ Dà y vẫn giữ nguyên, thực ra không có các hiện tượng mê tín dị đoan hoặc bị lợi dụng để tuyên truyửn. Việc nà y ban chỉ đạo chúng là m rất chặt chẽ cùng với địa phương 3 xã có quần thể di tích Phủ Dà y. Theo tôi, giữ gìn bản sắc chợ Viửng xuân Vụ Bản bây giử còn giữ được khoảng 80- 90% vì các hoạt động phục vụ cho lễ hội chúng tôi giữ được.

Việc muốn phát huy phong tục nà y phải được sự quan tâm của các cấp, các ngà nh, đặc biệt là  ngà nh văn hóa thông tin của cấp trên, Bộ, Sở VHTT& DL cùng phối hợp với UBND, ngà nh văn hóa thông tin huyện để chúng ta phục dựng lại những loại hình mang tính dân gian cổ truyửn mà  cha ông ta đã để lại.

P/v: Mặc dù đã được đầu tư nhiửu song, năm nà o cũng diễn ra hiện tượng chen lấn, tắc đường..., theo ông, cơ sở hạ tầng ở khu di tích Phủ Dà y hiện nay đã đáp ứng được so với tình hình thực tế?

à”ng Nguyễn Tà i Sinh: Аược sự quan tâm của Tổng Cục Du lịch, UBND tỉnh Nam Аịnh và  một số Bộ, ngà nh TW nên cơ sở hạ tầng ở đây đã được đầu tư cà ng ngà y cà ng tốt hơn. Hiện nay, nguồn vốn đầu tư từ Trung ương đến của tỉnh vử khoảng 50 tỷ đồng. Vử đường xá đã được mở rộng rất nhiửu như đường QL10, 21, Bộ GTVT đã đầu tư rất nhiửu khoảng 300 tỷ đồng để mở rộng. Bên cạnh đó thì các đường và nh đai đã được bê tông hóa, nhựa hóa... đã được ngà nh VHTT& DL quan tâm. Chúng tôi đang đử nghị nghi lễ hát Trầu văn của Nam Аịnh nói chung và  ở quần thể di tích Phủ Dà y nói riêng Unessco công nhận là  di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại mà  hiện nay đã được Bộ VHTT&DL xếp hạng di sản cấp Quốc gia. Hiện chúng tôi đang đử nghị với nhà  nước, Bộ VHTT& DL công nhận di tích Phủ Dà y là  cấp Quốc gia đặc biệt để được nhà  nước quan tâm đầu tư hơn nữa.

P/v: Аược biết Phủ Dà y là  cái nôi của loại hình thử Mẫu ở nước ta. à”ng có thể giới thiệu đôi nét vử loại hình thử Mẫu ở Phủ Dà y cũng như công tác quản lý, phát triển ở địa phương?   

à”ng Nguyễn Tà i Sinh: Vử công tác quản lý di tích Phủ Dà y, đã được các cấp các ngà nh rất quan tâm. Trong quần thể Phủ Dà y có khoảng 20 di tích đửn phủ chùa lăng, đã có 3 di tích được công nhận là  cấp quốc gia như Phủ Tiên Hương, Vân Cát, Lăng Mẫu và  các di tích liên quan. Trong công tác trùng tu tôn tạo các di tích nà y đã được phân cấp như cấp Quốc gia phải do cấp Bộ cho phép; còn các di tích chưa được cấp Bộ cho phép, cấp tỉnh công nhận phải do Sở VHTT& DL cho phép... Chúng tôi nghĩ rằng, công tác quản lý các di tích nà y cơ bản đã được quản lý rất tốt là m sao giữ gìn được tính cổ truyửn của cha ông để lại. Không để các di tích tự phát, tự bà y đặt, tự sử­a các cung, các thử tự... Thực ra ở Việt Nam chưa công nhận có một Аạo Mẫu, các nhà  văn hóa đang tiếp tục nghiên cứu và  trình các cấp có thẩm quyửn công nhận loại hình thử Mẫu. Mà  trung tâm của thử Mẫu là  ở Phủ Dà y, Vụ Bản. Chúng tôi cũng mong muốn nhà  nước sớm công nhận loại hình thử Mẫu là  một Аạo của người Việt. Аã từng có 4 sự kiện hội thảo được tổ chức ở đây của các nhà  khoa học nhằm nghiên cứu và  phát triển loại hình thử Mẫu Liễu Hạnh nà y...      

P/v: Cám ơn ông, chúc ông và  gia đình năm mới sức khửe, hạnh phúc và  thà nh đạt!

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vừa tổ chức khai mạc triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại khu vực Thái học thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội).
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Công an tỉnh Nam Аịnh tăng cường 240 cán bộ, chiến sử¹ cho chợ Viửng Vụ Bản 2013
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO