Cờ tướng hồ Gươm - Nét văn hoá độc đáo

Lao động| 01/07/2010 10:58

(NHN) Аến Hà  Nội, thăm hồ Gươm, nếu dừng chân lâu hơn một chút, kử¹ hơn một chút, h?n du khách sẽ nhận ra, bên cạnh tháp Rùa, tháp Bút..., còn có những nét rất đời thường nhưng độc đáo, cuốn hút: Những bà n cử tướng ven hồ.

Cứ đến khoảng chiửu tà , khi ánh nắng mặt trời đã dịu đi nhiửu, không khí mát mẻ dần bao trùm không gian thì cũng là  thời điểm "hội" cử bắt đầu. Аiểm tập trung các bà n cử nhiửu nhất là  bử hồ phía tây, đối diện với khu tượng đà i vua Lê và  phía sân bên trong của đửn Ngọc Sơn.

Trung bình có khoảng 25 - 30 bà n cử nằm rải rác dọc bử hồ, đôi khi trà n sang cả góc hồ phía phố Hà ng Khay, còn trong đửn Ngọc Sơn, số lượng có ít hơn nhưng cũng phải đến cả chục bà n.

Mỗi bà n cử chỉ có 2 người chơi nhưng có đến 5 - 6 người xem và  bình luận, chính điửu nà y đã tạo nên sức hút và  sự rộn rã của những bà n cử tướng.

Cờ tướng hồ Gươm - Nét văn hoá độc đáo

Không ai nhớ chính xác bà n cử tướng xuất hiện ở bên hồ Gươm từ khi nà o, nhưng theo một số cụ chơi cử lâu năm, cách đây khoảng gần 20 năm, người ta đã thấy xuất hiện bà n cử tướng trên phố Lê Thái Tổ, vử sau do ngà y cà ng đông người chơi nên đã mở rộng ra phía bử hồ đối diện.

Phần lớn người chơi cử ở đây là  các cụ cao tuổi. Ngoà i thư dãn, hóng mát, đây còn là  nơi để các cụ gặp gỡ, giao lưu, học hửi.

Cụ Phương - một người chơi cử gần 30 năm nay cho biết, con người ta muốn thà nh công dù là  chuyện lớn hay chuyện nhử, điửu đầu tiên cần phải có là  tính cẩn thận. Chơi cử tướng không chỉ là  một cách thư dãn mà  còn là  cách để rèn luyện con người bởi khi chơi, người cầm quân không thể vội và ng, qua quýt trong mỗi nước đi.

Nếu như trước đây, cử tướng được xem là  môn thể thao dà nh riêng cho người cao tuổi thì hiện nay, đã có khá đông thanh niên bị những quân cử nà y "hút hồn".

Аến với "hội" cử tướng bên bử hồ Gươm, bạn sẽ thấy tóc bạc, tóc xanh xen lẫn với nhau. Bên cạnh những lời bình chậm rãi, khoan thai của các cụ là  những tiếng cười, tiếng xuýt xoa trước thế cử hiểm của lớp thanh niên.

Môn cử tướng đã gắn kết được các thế hệ với nhau, không còn sự phân biệt tuổi tác. Anh Nguyễn Аăng Khoa - một trong những người "nghiện" cử tướng dù chỉ mới 30 tuổi cho biết, cử tướng là  một môn thể thao trí tuệ, thể hiện tính cách, khả năng tư duy, tầm nhìn và  trình độ của mỗi người, nó còn rèn luyện cho con người khả năng nhìn xa trông rộng, tính cẩn thận và  kiên trì.

Không những thế, chơi cử tướng còn giúp người ta tăng cường, duy trì trí nhớ, nhanh nhẹn và  hoạt bát hơn. Những người chơi cử lâu năm cho biết, cử tướng còn là  môn thể thao thể hiện tính cách, quan điểm của người phương Аông luôn sử­ dụng trí tuệ chứ không phải vũ lực để chiến thắng.

Trong cử tướng, trình độ người chơi được chia là m hai loại: Phổ thông và  cử đạo. Trong cử tướng phổ thông, người chơi sử­ dụng mọi biện pháp để chiến thắng. Còn trong cử đạo, đó lại là  sự giao lưu tính cách giữa hai người chơi.

Cụ Phương cho biết, xem một ván cử là  biết được tính cách của người chơi. Ai suy nghĩ nông cạn, nước cử chỉ nhắm và o cái lợi trước mắt; ai mưu mô thì nước đi đầy toan tính, thế cử giăng nhiửu bẫy; còn ai điửm tĩnh, ôn hoà  thì thế ngồi vững chãi, nước cử thoáng đạt, nhanh nhưng hiệu quả, công thủ toà n diện. Những bà n cử nà o có "kử³ thủ" cầm quân bao giử cũng đông chật người xem.


Vượt qua ý nghĩa là  một môn thể thao trí tuệ, là nh mạnh, cử tướng ven bử hồ Gươm đã và  đang trở thà nh một nét sinh hoạt văn hoá tao nhã và  độc đáo. Những người đã từng một lần đặt chân đến hồ Gươm, một lần được xem một ván cử tướng, sẽ không thể nà o quên, bởi đó cũng chính là  một nét văn hoá của người Hà  Nội.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Cha tôi – người tuyệt vời nhất
    Với tôi, cha là người tuyệt vời nhất, là số một. Nếu có kiếp sau, tôi vẫn mong được làm con gái của cha – một người cha mà suốt cuộc đời tôi luôn ngưỡng mộ, yêu thương và biết ơn.
  • Những kiêng kị trong lễ hội Cổ Loa
    Lễ hội Cổ Loa là một trong những lễ hội truyền thống tiêu biểu của vùng đồng bằng Bắc Bộ, diễn ra tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Văn hóa là tinh túy, cốt lõi để Thủ đô Hà Nội vươn mình trong kỷ nguyên mới của dân tộc
    Thành phố Hà Nội đang chú trọng phát triển công nghiệp văn hóa, nơi hội tụ và lan tỏa giá trị văn hóa của cả nước. Để phát triển bền vững, Hà Nội không chỉ phải vươn lên, phải hướng tới cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực và quốc tế mà đồng thời vẫn phải giữ được bản sắc văn hiến Thăng Long.
  • [Infographic] Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế 2025
    Bộ Nông nghiệp và Môi trường, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch liên tịch số 185/KHLT-UBND-BNNMT ngày 12/7/2025 về việc phối hợp tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
  • Hà Nội: Không tổ chức đưa khách du lịch đến vùng đang có bão
    Ngày 21/7, Giám đốc Sở Du lịch thành phố Hà Nội Đặng Hương Giang đã ký ban hành Công văn số 985/SDL-KHPTTNDL gửi các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trên địa bàn Thành phố Hà Nội về việc chủ động phòng chống diễn biến bất lợi của cơn bão số 3 đảm bảo an toàn đối với các hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
Cờ tướng hồ Gươm - Nét văn hoá độc đáo
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO