Có thể tái lập mô hình thà nh phố trong thà nh phố

TP| 04/10/2013 10:23

(NHN) TS Аinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp cho biết, theo Dự thảo sử­a đổi Hiến pháp 1992 mới nhất (trình Quốc hội tại Kử³ họp tới) sẽ cho phép tổ chức mô hình thà nh phố trong thà nh phố.

TS Аinh Xuân Thảo
TS Аinh Xuân Thảo.

Khi đó Thủ đô Hà  Nội có thể tái lập lại các thà nh phố trước đây đã hạ cấp xuống thà nh quận như Sơn Tây, Hà  Đông.

3 mô hình chính quyửn

Hà  Đông có thể được tái lập thà nh phố. Ảnh: Hồng Vĩnh
Hà  Đông có thể được tái lập thà nh phố. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Những điểm mới của dự thảo Hiến pháp trong việc tổ chức mô hình chính quyửn địa phương là  gì thưa ông?

Vử cơ bản, dự thảo sử­a đổi Hiến pháp vẫn kế thừa quy định của Chương IX Hiến pháp năm 1992 vử phân chia đơn vị hà nh chính lãnh thổ, địa vị pháp lý, chức năng nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân (HАND), Ủy ban nhân dân (UBND); đồng thời có một số quy định được sử­a đổi, bổ sung cho phù hợp.

Dự thảo quy định, đơn vị hà nh chính lãnh thổ được chia thà nh tỉnh, thà nh phố trực thuộc Trung ương; tỉnh chia thà nh huyện, thà nh phố thuộc tỉnh và  thị xã; thà nh phố trực thuộc Trung ương chia thà nh quận, huyện và  thị xã; Huyện chia thà nh xã, thị trấn; thà nh phố thuộc tỉnh, thị xã chia thà nh phường, xã; quận chia thà nh phường.

Аiểm mới đáng chú ý tại dự thảo là , bổ sung khái niệm thà nh phố trong thà nh phố. Ví dụ như TPHCM vừa thí điểm xây dựng chính quyửn đô thị, sẽ được phép tổ chức các thà nh phố nằm trong TPHCM hiện nay. Hay Thủ đô Hà  Nội khi hợp nhất với Hà  Tây có thà nh phố Sơn Tây, thà nh phố Hà  Đông. Nếu mô hình nà y được thông qua, tới đây Hà  Nội có thể áp dụng, tái lập lại các thà nh phố đó.

Ngoà i ra, dự thảo bổ sung khái niệm đơn vị hà nh chính- kinh tế đặc biệt gọi là  đặc khu, ví như đặc khu Vân Аồn (Quảng Ninh), Vân Phong (Phú Quốc, Kiên Giang).

Dự thảo cũng quy định hình thà nh 3 mô hình chính quyửn: Chính quyửn đô thị (có thể có thà nh phố trong thà nh phố), chính quyửn nông thôn (cơ bản như hiện nay), và  chính quyửn ở vùng hải đảo như Côn Аảo, Hoà ng Sa, Trường Sa “ những nơi nà y sẽ chỉ có huyện chứ không có xã.

Những nội dung nà y, dự thảo Hiến pháp chỉ đưa ra 1 phương án và  được đồng thuận cao.

Nhiửu nơi sẽ không còn HАND?

Theo dự thảo mới, thiết chế HАND được tổ chức như thế nà o, thưa ông?

Vử nguyên tắc, dự thảo quy định khá rõ: Hội đồng Nhân dân là  cơ quan quyửn lực nhà  nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và  quyửn là m chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và  cơ quan nhà  nước cấp trên.

 Điểm mới đáng chú ý tại dự thảo là , bổ sung khái niệm thà nh phố trong thà nh phố. 

TS Đinh Xuân Thảo,Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp

Vử thiết chế nà y, Dự thảo chốt lại 2 phương án: Phương án 1, chỉ quy định vử nguyên tắc theo hướng mở, các địa phương có thể tổ chức mô hình chính quyửn gắn với đặc thù địa lý, lịch sử­, văn hóa, trình độ của nơi đó. Nói chung, sẽ không duy trì mô hình như hiện tại (ở đâu có đơn vị hà nh chính lãnh thổ thì ở đó có cấp chính quyửn bao gồm cả HАND và  UBND). Vử nguyên tắc, thiết chế chính quyửn địa phương phải được tạo thà nh bởi HАND và  UBND, nhưng cấp nà o, chỗ nà o có HАND hay UBND sẽ do luật định.

Ở Phương án 2, Dự thảo quy định rõ nơi nà o sẽ có chính quyửn địa phương gồm cả HАND, UBND hoặc chỉ có UBND (tùy thuộc đặc điểm là  đô thị, nông thôn hay hải đảo). Theo phương án nà y, HАND và  UBND được thà nh lập ở cấp tỉnh, thà nh phố trực thuộc trung ương. Còn ở cấp dưới, chỉ huyện, quận, thà nh phố, thị xã, xã, thị trấn thuộc huyện và  các đặc khu sẽ có cả HАND, UBND.

Những nơi sẽ chỉ có UBND (hoặc UB Hà nh chính), nhưng không có HАND là  xã, phường thuộc quận, thà nh phố, thị xã (xã, phường nằm trong đơn vị hà nh chính là  đô thị). Tuy nhiên phương án nà y có phần hơi bó, sau khó thay đổi.

Tại Hội nghị АBQH chuyên trách vừa qua, nhiửu ý kiến còn băn khoăn, cho rằng cả hai phương án vẫn phải tiếp tục nghiên cứu, hoà n thiện thêm.

Cảm ơn ông.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Âm vang Việt Nam” hào hùng qua từng khúc hát
    Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 16/5 tại Không gian biểu diễn Nghệ thuật - Ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tiếp tục diễn ra Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Hà Nội 2024” (cụm 2), với những phần trình diễn đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân Thủ đô.
  • Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết về Bác Hồ
    Cuốn sách “Từ Việt Bắc về Hà Nội” - tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập “Nước non vạn dặm” của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ vừa ra mắt bạn đọc nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Bộ Y tế lần đầu cấp phép lưu hành vaccine sốt xuất huyết
    Ông Vũ Tuấn Cường, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ký ban hành công văn về việc Cục này cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Vaccine sốt xuất huyết sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, bất kể đã hoặc chưa từng mắc bệnh. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.
  • Nestlé tăng cường áp dụng nông nghiệp tái sinh, giảm phát thải khí nhà kính
    NESCAFÉ – nhãn hiệu cà phê lớn nhất của Tập đoàn Nestlé và là một trong những nhãn hiệu cà phê được yêu thích trên thế giới, vừa công bố Báo cáo tiến độ Chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai. Báo cáo cho thấy việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính (KNK).
Đừng bỏ lỡ
Có thể tái lập mô hình thà nh phố trong thà nh phố
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO