Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?

VNN| 14/11/2011 10:53

(NHN) Nhà  nghiên cứu văn hóa dân gian Chu Xuân Diên cho biết, hai bản truyện Tấm Cám trong sách giáo khoa (SGK) đửu đã qua chỉnh sử­a từ bản kể của Nguyễn Аổng Chi và  Vũ Ngọc Phan.

Bản của hai cụ  cũng mới chỉ được công bố cách đây hơn 40 năm và  cũng dựa trên bản kể của các tác giả khác. Cũng như Andesen và  anh em nhà  Grim đã sử­a lại những câu huyện rùng rợn, từng bậc thang đưa Tấm Cám đến ngà y hôm nay đã khiến truyện kể cô Tấm hiện đại không còn đúng như nguyên thủy. 

Cô Tấm đã biến đổi như thế nà o?

Trên thế giới, từ xa xưa đã có rất nhiửu truyện cổ tích được phổ biến rộng rãi có nội dung tương tự như Tấm Cám.

Ở Việt Nam, GS Chu Xuân Diên cho biết trong bà i Vử cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám: Những bản kể của Nguyễn Аổng Chi, Vũ Ngọc Phan là  những biến thái của những bản kể đã được ghi chép và  công bố từ xưa hơn nữa của Аỗ Thận (1907), của A.Landes (1886), của G.Jeanneau (1886). 

GS Chu Xuân Diên cho biết những biến thái trong bản kể của Vũ Ngọc Phan so với bản kể của G.Jeanneau (1886) là : 

Khi Tấm vử giỗ cha, cái chết của của Tấm là  do Tấm trèo lên cây cau, cây cau bị chặt gẫy, Tấm rơi và o hố nước sôi chết. Trong bản của Vũ Ngọc Phan, Tấm không còn chết do bị dội nước sôi. 

Ở kết truyện, G.Jeanneau không kể theo hướng nói rõ việc Tấm mách Cám cách là m cho đẹp hơn bằng nước sôi, khiến người đọc có cảm tưởng rằng Tấm thật sự tin và o việc mình đẹp hơn vì ngà y xưa đã rơi và o hố nước sôi và  muốn giúp Cám. Nhưng đến bản kể của Vũ Ngọc Phan, lời kể đã thay đổi, chuỗi việc là m của Tấm ở đoạn kết đã trở thà nh hà nh động trả thù.

GS Chu Xuân Diên đã soi chi tiết nà y dưới góc độ dân tộc học và  nhận thấy, chi tiết nước sôi xuất hiện trong lần bị hại đầu tiên của Tấm, có nguồn gốc là  một tín ngườ¡ng, phong tục của người dân cổ xưa trên khắp thế giới, thể hiện qua những nghi lễ của lễ trưởng thà nh, có đốt lử­a, dội nước sôi theo kiểu diễn kịch. Người xưa đã từng thực sự có niửm tin tái sinh bằng con đường dội nước sôi. Mô-tip chết do bị dội nước sôi xuất hiện rất nhiửu trong các truyện cổ tích kiểu Tấm Cám. Từ đó, ông giải thích việc Tấm mách Cám ở đoạn cuối là  lời thật thà  của Tấm. 

Mô-tip mẹ ăn thịt nhầm con mà  không biết cũng xuất hiện rất nhiửu trong các truyện cổ tích trên khắp thế giới. 

Nhưng ở Tấm Cám của G.Jeanneau, vì ông không thể hiện ý định trả thù của Tấm trong lời mách bảo Cám, mô-tip nà y như một sự chắp nối khiên cườ¡ng, không đầy đủ mà  vẫn được đồng hóa với hà nh động Tấm dội nước sôi cho Cám chết. 

Vì vậy, đến bản kể của của Vũ Ngọc Phan, để khắc phục sự khiên cườ¡ng nà y, tác giả đã bử bớt tình tiết để hợp lý hóa cho chi tiết nằm trong chuỗi hà nh động trả thù của Tấm.

Do những thay đổi của Vũ Ngọc Phan sinh ra một phiên bản Tấm Cám mới, GS Chu Xuân Diên cho rằng: Tấm lại vẫn giữ được những nét cơ bản của hình tượng người con riêng hiửn là nh, nhân hậu, cả tin của kiểu truyện cổ điển. Hiện tượng ấy khiến cho người bình luận truyện đã phải viện ra nhiửu lý do xuất phát từ tâm lý và  tư tưởng của con người hiện nay để bảo vệ  cái đẹp của hình tượng Tấm.

Không ít nhà  phê bình văn học nghi ngử cái kết nà y. Chẳng hạn, nhà  nghiên cứu Phan Hải Triửu cho rằng Cách kết trong truyện Tấm Cám vẫn là  một nghi án vử sự chắp nối khiên cườ¡ng, pha trộn yếu tố ngoại lai'' và  là  môtip quá xa lạ với tư duy xử­ thế của người Việt, nó xuất hiện duy nhất có một lần trong toà n bộ kho tà ng truyện cổ tích Việt Nam.  Nguyễn Аổng Chi cũng nhận xét: Cái ác trong kết cục Tấm Cám - một hà nh vi trả đũa có phần hả hê nhưng cũng gớm ghiếc - lại gần như là  một môtip du nhập từ ngoà i tới chứ không phải nội sinh...vì tính chừng mực vử độ là  một nét trong tâm lý của dân tộc chúng ta..., nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam không cho phép đẩy tình tiết tới những kết cục không có hậu.

Như thế, G.Jeanneau dựa và o bản kể nà o, chắp nối các lời kể ở đâu để cho ra đời bản Tấm Cám là m cơ sở cho bản kể của Vũ Ngọc Phan sau nà y? Câu chuyện đi tìm vử nguồn cội của Tấm Cám chưa thể dừng ở bản kể G.Jeanneau ở cuối thế kỷ 19.

Tìm cô Tấm nguyên thủy ở đâu?

GS Chu Xuân Diên cho hay, nhiửu nhà  nghiên cứu văn học và  văn hóa dân gian đã đi tìm cái gốc nguyên thủy của truyện Tấm Cám.

Mỗi người đửu có những thà nh tựu nhất định. Chẳng hạn, GS Nguyễn Tất Аắc, trong cuốn Truyện cổ tích đọc theo tip và  mô-tip, ông đã ghi chép được nhiửu dị bản của truyện Tấm Cám. Trong tuyển tập truyện cổ tích của Nguyễn Аổng Chi, ông cũng đưa ra rất nhiửu dị bản khác nhau vử kết truyện bên cạnh việc giới thiệu một bản kể dựa theo Аỗ Thận và  người dân Bắc bộ.

Аặc biệt, công trình Sơ bộ tìm hiểu những vấn đử của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, xuất bản năm 1968 của GS Аinh Gia Khánh đã phân tích truyện Tấm Cám từ những bản kể cổ xưa được ghi chép lại ở các vùng khác nhau, trong đó có cả bản kể từ thời Lý. 

Những thư tịch cổ của người Trung Quốc thuở xưa ghi chép vử người Việt Nam cũng đã có hình bóng của truyện Tấm Cám.

Nhà  nghiên cứu văn hóa dân gian Kiửu Thu Hoạch, người am hiểu văn hóa Trung Quốc cũng đã từng tìm thấy những bản kể Tấm Cám của người Trung Quốc gốc Việt. Có thể đó sẽ là  những bản kể xưa hơn của người Việt Nam vử Tấm Cám.

Tuy nhiên, hiện nay chưa có có ai là  người đứng ra tổng hợp, dựng lên quá trình phát triển và  biến đổi của truyện Tấm Cám. Mỗi nhà  nghiên cứu chỉ mới dừng ở những kết quả nhất định mà  thôi.- GS Chu Xuân Diên nói.

Từ đầu thế kỷ 20 đến nay, bản kể thà nh văn và  được in ấn, phát hà nh rộng rãi của G.Jeanneau, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Аổng Chi mặc nhiên trở thà nh những bản chuẩn và  gây nhiửu tranh cãi. Bản kể đưa và o SGK hiện nay lại thêm một lần qua chỉnh sử­a. Cái gốc thực của Tấm Cám vẫn còn chìm trong lịch sử­.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Âm vang Việt Nam” hào hùng qua từng khúc hát
    Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 16/5 tại Không gian biểu diễn Nghệ thuật - Ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tiếp tục diễn ra Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Hà Nội 2024” (cụm 2), với những phần trình diễn đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân Thủ đô.
  • Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết về Bác Hồ
    Cuốn sách “Từ Việt Bắc về Hà Nội” - tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập “Nước non vạn dặm” của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ vừa ra mắt bạn đọc nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Bộ Y tế lần đầu cấp phép lưu hành vaccine sốt xuất huyết
    Ông Vũ Tuấn Cường, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ký ban hành công văn về việc Cục này cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Vaccine sốt xuất huyết sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, bất kể đã hoặc chưa từng mắc bệnh. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.
  • Nestlé tăng cường áp dụng nông nghiệp tái sinh, giảm phát thải khí nhà kính
    NESCAFÉ – nhãn hiệu cà phê lớn nhất của Tập đoàn Nestlé và là một trong những nhãn hiệu cà phê được yêu thích trên thế giới, vừa công bố Báo cáo tiến độ Chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai. Báo cáo cho thấy việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính (KNK).
Đừng bỏ lỡ
Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO