Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?
Tin tức - Ngày đăng : 10:53, 14/11/2011
Bản của hai cụ cũng mới chỉ được công bố cách đây hơn 40 năm và cũng dựa trên bản kể của các tác giả khác. Cũng như Andesen và anh em nhà Grim đã sửa lại những câu huyện rùng rợn, từng bậc thang đưa Tấm Cám đến ngà y hôm nay đã khiến truyện kể cô Tấm hiện đại không còn đúng như nguyên thủy.
Cô Tấm đã biến đổi như thế nà o?
Trên thế giới, từ xa xưa đã có rất nhiửu truyện cổ tích được phổ biến rộng rãi có nội dung tương tự như Tấm Cám.
Ở Việt Nam, GS Chu Xuân Diên cho biết trong bà i Vử cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám: Những bản kể của Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan là những biến thái của những bản kể đã được ghi chép và công bố từ xưa hơn nữa của Đỗ Thận (1907), của A.Landes (1886), của G.Jeanneau (1886).
GS Chu Xuân Diên cho biết những biến thái trong bản kể của Vũ Ngọc Phan so với bản kể của G.Jeanneau (1886) là :
Khi Tấm vử giỗ cha, cái chết của của Tấm là do Tấm trèo lên cây cau, cây cau bị chặt gẫy, Tấm rơi và o hố nước sôi chết. Trong bản của Vũ Ngọc Phan, Tấm không còn chết do bị dội nước sôi.
Ở kết truyện, G.Jeanneau không kể theo hướng nói rõ việc Tấm mách Cám cách là m cho đẹp hơn bằng nước sôi, khiến người đọc có cảm tưởng rằng Tấm thật sự tin và o việc mình đẹp hơn vì ngà y xưa đã rơi và o hố nước sôi và muốn giúp Cám. Nhưng đến bản kể của Vũ Ngọc Phan, lời kể đã thay đổi, chuỗi việc là m của Tấm ở đoạn kết đã trở thà nh hà nh động trả thù.
GS Chu Xuân Diên đã soi chi tiết nà y dưới góc độ dân tộc học và nhận thấy, chi tiết nước sôi xuất hiện trong lần bị hại đầu tiên của Tấm, có nguồn gốc là một tín ngườ¡ng, phong tục của người dân cổ xưa trên khắp thế giới, thể hiện qua những nghi lễ của lễ trưởng thà nh, có đốt lửa, dội nước sôi theo kiểu diễn kịch. Người xưa đã từng thực sự có niửm tin tái sinh bằng con đường dội nước sôi. Mô-tip chết do bị dội nước sôi xuất hiện rất nhiửu trong các truyện cổ tích kiểu Tấm Cám. Từ đó, ông giải thích việc Tấm mách Cám ở đoạn cuối là lời thật thà của Tấm.
Mô-tip mẹ ăn thịt nhầm con mà không biết cũng xuất hiện rất nhiửu trong các truyện cổ tích trên khắp thế giới.
Nhưng ở Tấm Cám của G.Jeanneau, vì ông không thể hiện ý định trả thù của Tấm trong lời mách bảo Cám, mô-tip nà y như một sự chắp nối khiên cườ¡ng, không đầy đủ mà vẫn được đồng hóa với hà nh động Tấm dội nước sôi cho Cám chết.
Vì vậy, đến bản kể của của Vũ Ngọc Phan, để khắc phục sự khiên cườ¡ng nà y, tác giả đã bử bớt tình tiết để hợp lý hóa cho chi tiết nằm trong chuỗi hà nh động trả thù của Tấm.
Do những thay đổi của Vũ Ngọc Phan sinh ra một phiên bản Tấm Cám mới, GS Chu Xuân Diên cho rằng: Tấm lại vẫn giữ được những nét cơ bản của hình tượng người con riêng hiửn là nh, nhân hậu, cả tin của kiểu truyện cổ điển. Hiện tượng ấy khiến cho người bình luận truyện đã phải viện ra nhiửu lý do xuất phát từ tâm lý và tư tưởng của con người hiện nay để bảo vệ cái đẹp của hình tượng Tấm.
Không ít nhà phê bình văn học nghi ngử cái kết nà y. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu Phan Hải Triửu cho rằng Cách kết trong truyện Tấm Cám vẫn là một nghi án vử sự chắp nối khiên cườ¡ng, pha trộn yếu tố ngoại lai'' và là môtip quá xa lạ với tư duy xử thế của người Việt, nó xuất hiện duy nhất có một lần trong toà n bộ kho tà ng truyện cổ tích Việt Nam. Nguyễn Đổng Chi cũng nhận xét: Cái ác trong kết cục Tấm Cám - một hà nh vi trả đũa có phần hả hê nhưng cũng gớm ghiếc - lại gần như là một môtip du nhập từ ngoà i tới chứ không phải nội sinh...vì tính chừng mực vử độ là một nét trong tâm lý của dân tộc chúng ta..., nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam không cho phép đẩy tình tiết tới những kết cục không có hậu.
Như thế, G.Jeanneau dựa và o bản kể nà o, chắp nối các lời kể ở đâu để cho ra đời bản Tấm Cám là m cơ sở cho bản kể của Vũ Ngọc Phan sau nà y? Câu chuyện đi tìm vử nguồn cội của Tấm Cám chưa thể dừng ở bản kể G.Jeanneau ở cuối thế kỷ 19.
Tìm cô Tấm nguyên thủy ở đâu?
GS Chu Xuân Diên cho hay, nhiửu nhà nghiên cứu văn học và văn hóa dân gian đã đi tìm cái gốc nguyên thủy của truyện Tấm Cám.
Mỗi người đửu có những thà nh tựu nhất định. Chẳng hạn, GS Nguyễn Tất Đắc, trong cuốn Truyện cổ tích đọc theo tip và mô-tip, ông đã ghi chép được nhiửu dị bản của truyện Tấm Cám. Trong tuyển tập truyện cổ tích của Nguyễn Đổng Chi, ông cũng đưa ra rất nhiửu dị bản khác nhau vử kết truyện bên cạnh việc giới thiệu một bản kể dựa theo Đỗ Thận và người dân Bắc bộ.
Đặc biệt, công trình Sơ bộ tìm hiểu những vấn đử của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, xuất bản năm 1968 của GS Đinh Gia Khánh đã phân tích truyện Tấm Cám từ những bản kể cổ xưa được ghi chép lại ở các vùng khác nhau, trong đó có cả bản kể từ thời Lý.
Những thư tịch cổ của người Trung Quốc thuở xưa ghi chép vử người Việt Nam cũng đã có hình bóng của truyện Tấm Cám.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Kiửu Thu Hoạch, người am hiểu văn hóa Trung Quốc cũng đã từng tìm thấy những bản kể Tấm Cám của người Trung Quốc gốc Việt. Có thể đó sẽ là những bản kể xưa hơn của người Việt Nam vử Tấm Cám.
Tuy nhiên, hiện nay chưa có có ai là người đứng ra tổng hợp, dựng lên quá trình phát triển và biến đổi của truyện Tấm Cám. Mỗi nhà nghiên cứu chỉ mới dừng ở những kết quả nhất định mà thôi.- GS Chu Xuân Diên nói.
Từ đầu thế kỷ 20 đến nay, bản kể thà nh văn và được in ấn, phát hà nh rộng rãi của G.Jeanneau, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi mặc nhiên trở thà nh những bản chuẩn và gây nhiửu tranh cãi. Bản kể đưa và o SGK hiện nay lại thêm một lần qua chỉnh sửa. Cái gốc thực của Tấm Cám vẫn còn chìm trong lịch sử.