Có một Hà  Nội trên cao nguyên Lâm Viên

VOV| 25/08/2010 09:17

(NHN) Hơn 75 năm an cư lạc nghiệp trên vùng đất cao nguyên đử Lâm Аồng, người Hà  Nội không chỉ hoà  nhập được với cuộc sống của những người dân nơi đây mà  họ vẫn giữ được cho mình nếp sống của người dân đất Kinh kử³.

Từ khi nước ta còn nằm dưới ách thực dân, những người Hà  Nội đầu tiên đã tạo được dấu ấn của mình trên cao nguyên Lang Biang hùng vĩ với việc xây dựng là ng hoa đầu tiên cho TP Đà  Lạt bây giử.

Sau ngà y đất nước hoà n toà n giải phóng, lại có thêm 2.000 người con của Thủ đô mang trong mình khí thế hừng hực của tuổi trẻ, rời quê cha đất tổ đến Lâm Аồng để khai hoang, mở đất xây dựng quê mới. Những nét đẹp văn hóa của Hà  Nội ngà n năm cũng được ươm mầm, đơm hoa kết trái và  hòa quyện chung với dòng chảy văn hóa của cộng đồng dân tộc bản địa nơi đây.

Cũng từ đấy, nghử trồng rau và  hoa của Hà  Nội cũng nảy nở trên cao nguyên Lang Biang, khởi nguồn là m nên thương hiệu rau, hoa Đà  Lạt nổi tiếng như bây giử (Khu phố Hà  Đông “ cái tên rất Hà  Nội - mới đây đã được UBND tỉnh Lâm Аồng công nhận là  là ng hoa đầu tiên của TP Đà  Lạt).

Người Hà  Nội góp phần và o sự phát triển của các là ng hoa tại Đà  Lạt - Ảnh minh hoạ (Nguồn: internet)

40 năm sau khi những người Hà  Nội đầu tiên định cư tại Lâm Аồng, đất nước được giải phóng, lại có thêm những người con mới rời thủ đô, lên đây xây dựng kinh tế. Từ bạt ngà n lau sậy, thú dữ và  hiểm nguy rình rập từ bom mìn thời chiến tranh còn sót lại, họ đã góp phần xây dựng nên một trong những huyện trù phú nhất trên cao nguyên Lâm Viên.

Các địa danh: Ba Аình, Аống Аa, Từ Liêm, Gia Lâm, Thăng Long, Hoà n Kiếm... đã được đặt cho những là ng, xã, gợi nên một Thủ đô Hà  Nội trên cao nguyên xanh.

Bằng lối sống giản dị, khiêm nhường, lối ứng xử­, giao tiếp ân tình, mộc mạc, chia sẻ từng hạt muối, nắm cơm, gùi bắp, đến cách nghĩ, cách là m với đồng bà o dân tộc bản địa, những người Hà  Nội đã nhanh chóng cắm rễ cao nguyên đất đử.

Thăng Long ngà n năm văn hiến đã thật sự tửa sáng và  hội họp với dòng chảy của nửn văn hóa dân tộc bản địa nơi đây, là  một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự đoà n kết gắn bó khăn khít, bửn chặt trong cộng đồng xã hội.

Giữ mãi nếp sống người Trà ng An

Cây có cội, nước có nguồn, dẫu đời sống kinh tế giử đây đã sung túc, song trong tâm tưởng của mỗi người con Hà  Nội trên cao nguyên lúc nà o cũng hướng vử thủ đô.

Sau hơn 75 năm, phố Hà  Đông đã có thế hệ Người Hà  Nội thứ tư, nhưng vẫn gìn giữ vẹn nguyên nhiửu nét văn hóa gốc của cư dân Tây Hồ - Hà  Nội.

à”ng Ngô Văn Ngôn, người đã theo bố mẹ di dân và o an cư lạc nghiệp trên vùng đất nà y cho biết: Dù xa Hà  Nội từ lâu nhưng phong tục tập quán của chúng tôi không hử thay đổi: vẫn thử cúng, lễ, tết vẫn đi chúc thọ, cưới xin... Khu phố Hà  Đông ở đây không đánh mất nét văn hóa của tổ tiên xưa.

Là  một trong những người con của Hà  Nội ra đi xây dựng vùng kinh tế mới, trải qua 33 năm định cư trên vùng đất đử bazan, nhưng gia đình ông Nguyễn Tám, (Thị trấn Аinh Văn, huyện Lâm Hà , tỉnh Lâm Аồng) vẫn giữ được những nét đẹp văn hóa của người Hà  Nội.

Các thà nh viên trong gia đình 3 thế hệ của ông Tám luôn ăn nói nhẹ nhà ng, ứng xử­ ân cần và  niửm nở, các con, cháu đửu ngoan hiửn, học giửi và  luôn hướng vử thủ đô để có thêm động lực phấn đấu.

à”ng Nguyễn Tám bà y tử: Gia đình chúng tôi lúc nà o cũng hướng vử quê cha đất tổ. Tôi thường kể cho con cháu của mình những kỷ niệm và  công việc khi còn ở Hà  Nội. Аồng thời, tôi luôn nhắc nhở con cái tìm hiểu vử Hà  Nội, vử những quá khứ của ông cha

à”ng Nguyễn Viết Thái, một trong những người có mặt đầu tiên trong cuộc xây dựng vùng kinh tế mới Hà  Nội trên đất Lâm Аồng giãi bà y: Giử sức đã yếu nhưng tôi vẫn luôn sống mẫu mực trong tư tưởng, xây dựng quê mới, giữ được tình đoà n kết, tình gắn bó với người có điửu kiện và  với những người còn gặp nhiửu rủi ro... để cho lớp trẻ noi theo.

à”ng Phan Hữu Giản, Phó trưởng ban xây dựng vùng kinh tế mới Hà  Nội tại Lâm Аồng, nguyên Bí thư Huyện ủy Lâm Hà  cho rằng, những người Hà  Nội có mặt trên đất Lâm Аồng hôm nay không chỉ tạo nên thà nh công vử kinh tế mà  còn góp phần tạo nên sự đoà n kết và  ổn định vử mặt chính trị trên địa bà n tỉnh Lâm Аồng.

à”ng Phan Hữu Giản cho biết, cốt lõi sự hội nhập nhanh chóng của những người Hà  Nội trên cao nguyên đất đử là  do có chính sách giải quyết tốt mối đoà n kết dân tộc, hà i hòa giữa bà  con bản địa với bà  con ở nơi khác đến. Bên cạnh đó việc tôn trọng những phong tục, tập quán, sống bình đẳng với bà  con dân tộc bản địa cũng là  nhân tố tích cực góp phần tạo nên sự ổn định vử chính trị ở Lâm Аồng.

Xuất thân từ Thăng Long, nơi hội tụ những giá trị văn hóa Việt Nam, người Hà  Nội trên vùng đất cao nguyên Lâm Viên thật sự phát huy nội lực của chính mình, xứng danh là  những người con của Thủ đô Hà  Nội ngà n năm văn hiến.

Hướng tới chà o mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà  Nội, những người Hà  Nội trên cao nguyên Lâm Viên lại có thêm nhiửu động lực để khẳng định mình trên quê hương mới, để phong cách Hà  Nội, văn hóa thủ đô mãi là  một dấu ấn đẹp trên cao nguyên đất đử bazan nà y.

>> Người Hà  Nội đã có mặt ở Lâm Аồng và o những năm đầu của thập niên 30 của thế kỷ XX, khi 36 hộ dân cư gốc của Hà  Nội từ 6 là ng nằm ven Hồ Tây gồm: Vạn Phúc, Tây Tựu, Xuân Tảo, Ngọc Hà , Nghi Tà m và  Quảng Bá đã đặt chân đến vùng đất cao nguyên Lâm Viên nà y để khai hoang lập nghiệp, nay là  khu phố Hà  Đông, phường 8, TP Đà  Lạt.

>> Cao nguyên Lâm Viên (còn gọi: cao nguyên Lang Biang, cao nguyên Đà  Lạt) là  một cao nguyên thuộc Tây Nguyên độ cao trung bình khoảng 1.500 m. Phía Nam cao nguyên có thà nh phố Đà  Lạt. Phía Аông và  Đông Nam dốc xuống thung lũng sông Аa Nhim, Tây Nam hạ đột ngột xuống cao nguyên Di Linh. Diện tích khoảng 1.080km². Аịa hình đồi núi trập trùng độ dốc dao động 8-10°. Tại đây có các đỉnh núi cao như Bi Doup (2.287 m), Lang Biang (hay Chư Cang Ca, 2.167 m), Hòn Giao (2.010 m).

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Có một Hà  Nội trên cao nguyên Lâm Viên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO