cơ chế xin cho

Sửa luật để tránh cơ chế “xin - cho” trong tuyển viên chức
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sẽ được đưa ra xem xét tại Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội tới đây. Vừa qua, khi thẩm tra Dự Luật, một trong những nội dung nhận được sự quan tâm của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội là quy định liên quan đến hợp đồng của viên chức sau khi tuyển mới.
  • Không có cơ chế xin - cho trong việc phân bổ vốn đầu tư
    Trả lời câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc có hay không cơ chế xin - cho trong việc phân bổ vốn đầu tư, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng khẳng định, quy trình phân bổ vốn chặt chẽ và không có cơ chế xin - cho.
  • Bao giử xóa bử cơ chế xin - cho?
    (NHN) Ngà y 25-6-2012, Nghị định 41/2012/NА-CP của Chính phủ quy định vử vị trí việc là m trong đơn vị sự nghiệp công lập sẽ có hiệu lực. Аây là  bước ngoặt lớn đánh dấu sự đổi mới trong cơ chế quản lý công chức, viên chức (CCVC). Nhiửu người hy vọng, quy định mới nà y sẽ chấm dứt việc xác định biên chế theo cơ chế "xin - cho" và  "sống lâu lên lão là ng" vẫn tồn tại hiện nay.
  • Lo ngại cơ chế xin - cho!
    Không chỉ cho rằng nội dung, bố cục của dự thảo chưa đúng với tên gọi Luật khám bệnh, chữa bệnh, theo các đại biểu Quốc hội tại buổi thảo luận tổ chiửu 4-6, nhiửu vấn đử cần được là m rõ và  nhìn nhận lại cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO