Chuyện vô cùng lạ vử 3 ông lão có mái tóc rồng

đspl| 28/08/2012 11:03

(NHN) Suốt 37 năm qua, ông Nguyễn Văn Chiến (85 tuổi, ở ấp Dầu, xã Аông Hòa, huyện Châu Thà nh, Tiửn Giang) chỉ ăn một bữa cơm đúng giử ngọ (12h trưa) với rau xanh tự trồng trong vườn nhà  và  ngồi tu đạo dưới gốc tre trước am tự mỗi ngà y bất kể mưa nắng.

Và  hai người anh em trai cùng người con trai thứ 5 của ông cũng khổ hạnh theo cách nà y để cầu nguyện hòa bình cho đất nước và  sức khửe bản thân. Nhưng điửu đặc biệt nhất khiến người dân ấp Dầu ngườ¡ng mộ ba anh em nhà  ông Chiến là  mái tóc rồng như một biểu tượng cho lòng thà nh tu đạo gắn bó với họ trong suốt mấy chục năm qua.

Nuôi tóc rồng vì lòng mộ đạo?

Tìm đến nhà  ông Nguyễn Văn Chiến lúc trời chập choạng tối, sau cơn mưa giông nặng hạt lúc xế chiửu, mọi thứ thêm ẩm ướt, khiến con đường xuyên qua vườn chuối đến nhà  ông đậm mà u liêu trai. Vừa đặt chân đến thửm nhà , ông Chiến vội và ng vén mùng bước vội xuống giường mời chúng tôi và o. à”ng cất lời: Sao nhà  báo xuống trễ vậy, có mắc mưa không? trong khi chúng tôi vẫn đang tròn xoe mắt vì chưa kịp trình bà y gì.

Theo lời ông Chiến, đại gia đình ông theo đạo Tứ ân hiếu nghĩa nên từ nhử anh em ông được dạy dỗ phải biết hiếu với đồng bà o, Tổ quốc, hiếu với tổ tiên, cha mẹ. ( Аạo Tứ à‚n Hiếu Nghĩa do ông Ngô Lợi, một sử¹ phu của phong trà o Cần Vương sáng lập năm 1867, tại vùng núi Thất Sơn, An Giang. Tôn chỉ hà nh đạo của đạo Tứ à‚n Hiếu Nghĩa là  "Hà nh Tứ ân - Sống hiếu nghĩa - Vì đại đoà n kết dân tộc").

Chuyện vô cùng lạ vử 3 ông lão có mái tóc rồng
Ba ông lão tóc rồng trong một lần chụp ảnh hiếm hoi

Việc mấy anh em ông Chiến không cắt tóc là  thể hiện sự hiếu nghĩa với cha mẹ. Quan niệm chung của mấy ông da thịt, râu tóc là  của cha mẹ không được tự tiện cắt bử (?). Phần nữa, mỗi lần cắt tóc là  mỗi lần bệnh tật hà nh hạ nên dần dà  nuôi tóc dà i thà nh phương châm phấn đấu và  chăm sóc bản thân. Sau ít phút là m quen, ông chia sẻ, khoảng thời gian từ năm 1970-1975, ngụy quân ra sức bắt trai tráng đi quân dịch, ông Chiến và  hai anh tìm đường sang Bến Tre gia nhập và o đạo Dừa do ông Thích Hòa Bình tức ông Nguyễn Thà nh Nam để không phải tiếp tay cho ngụy quân sát hại đồng bà o. (Аạo dừa do ông Nguyễn Thà nh Nam sáng lập ở Bến Tre, là  một trong nhiửu đạo tồn tại ở miửn Nam trước 1975. Аạo Dừa chủ trương hòa đồng tôngiáo, tổng hợp tinh hoa của nhiửu tôngiáo, đặc biệt là  Phậtgiáo, Kitôgiáo.)

Sau ngà y 30/4/1975, đạo Dừa tan rã, ba anh em ông Chiến trở vử quê nhà  sum họp vợ con và  tiếp tục tu tại gia cầu nguyện hòa bình cho đất nước. Chia sẻ vử việc tu tại gia, ông cho biết: Hà ng ngà y, ông ngồi dưới gốc tre trước am tu khổ hạnh. Thời gian còn lại ông cặm cụi chăm sóc vườn cây ăn trái và  rau xanh để tự cung tự cấp cho sinh hoạt ăn uống của bản thân. à”ng cho rằng, rau xanh tự trồng sẽ sạch và  an toà n hơn, người như ông chỉ sống dựa và o rau quả cà ng phải cẩn thận hơn nữa. Mỗi ngà y, ba anh em ông Chiến chỉ ăn một bữa cơm đúng giử ngọ, khẩu phần ăn chỉ bao gồm cơm trắng và  rau quả. Vậy mà , đến tuổi 85, ông Chiến vẫn minh mẫn và  khửe mạnh. Cái am nhử, nơi ông Chiến tu tập từng là  mái nhà  nhử của ông và  vợ, nhưng hai năm trước bà  đã qua đời. Hiện nay, ông Chiến sống một mình bầu bạn với khói nhang một lòng hướng đạo.

Chuyện vô cùng lạ vử 3 ông lão có mái tóc rồng
à”ng Nguyễn Văn Chiến giới thiệu mái "tóc rồng" của mình với PV

Trong ba anh em, ông Chiến là  người duy nhất cho người khác xem tóc và  chụp ảnh, hai người còn lại rất e dè với báo chí cũng như không thích khoe đuôi rồng của mình với mọi người. Theo lời ông thì việc cho xem tóc có thể ảnh hưởng đến việc tu đạo nên họ e dè. Tuy nhiên, ông thoáng hơn với quan niệm mình không là m trái lương tâm, pháp luật nên không phải ngại phiửn điửu gì. Sau lời đử nghị xem tóc, ông từ tốn tháo tấm vải quấn tóc và  tuôn mái tóc rồng dà i chấm đất trước ánh mắt tò mò, kinh ngạc của chúng tôi. Một mùi thơm nhẹ thoảng ra từ mái tóc, những sợi tóc và ng óng ánh xen lẫn vô số sợi bạc kết dính với nhau như những vảy rồng nhử dần vử phía đuôi tóc.

à”ng Chiến cho biết: Lúc trước, tóc nặng tới 3kg, nặng quá phải cắt bớt 1kg, tiếc lắm nhưng để vậy khó di chuyển và  là m vườn. Mái tóc nặng gần 2kg được ông Chiến cẩn thận gói trong bọc vải, bới gọn trên đỉnh đầu, là m vườn, đi ruộng ông đửu cảm thấy bình thường. Аuôi rồng là  một phần máu thịt trên cơ thể ông Chiến từ mấy chục năm qua.

Đ‚n chay là m việc thiện

Chia sẻ vử tóc rồng của những người anh em khác của mình, ông Chiến nói: Không hiểu vì sao 3 năm trở lại đây tóc của ông Già y tự rụng hết. Hiện nay chỉ còn ông Chiến và  ông Tiên giữ và  nuôi được tóc rồng. Việc nuôi tóc được xem là  điửu thiết yếu với gia đình nà y. Cũng theo lời ông, ngoà i việc đó là  minh chứng cho lòng mộ đạo(?) còn là  tự bảo vệ sức khửe của mình. à”ng cho biết,từ nhử đến giử cứ mỗi khi cắt tóc, ông và  các anh em lại đau ốm thường xuyên. Kể từ thời học sinh đến mấy năm trước ông mới cắt tóc lần thứ 2 vì nó quá nặng. Song sau lần cắt đó cũng khiến ông ốm liệt giường.

Аược biết, hiện tại phần tóc ông cắt vẫn được ông cẩn thận bọc lại và  treo trong am thử tự. Sau khi giới thiệu vử phần tóc treo trong am, ông Chiến ôm mái tóc dà i óng bước ra, đứng trước bụi tre ngoà i hiên am tự và  giới thiệu đó là  gốc cây ông chọn để ngồi tu hà nh. à”ng ngồi đó từ sáng đến chiửu, ngoại trừ những lúc ông phải là m vườn và  có người viếng thăm. Người khác nhìn và o có vẻ ma quái nhưng thật ra ông Chiến muốn việc tu tập gần gũi với thiên nhiên. Khung cảnh điửn dã có cây cối, sông nước, cho ông Chiến cảmgiác thanh tịnh, mà  điửu đó hết sức cần thiết với người cần phải tịnh tâm như ông. Hai anh em khác cũng có mái tóc rồnggiống ông Chiến là  ông Nguyễn Văn Già y (87 tuổi) và  ông Nguyễn Văn Tiên (84 tuổi).

Hai ông cụ nà y cũng còn minh mẫn, ông Tiên trước đây là m nghử đưa đò cho khách du lịch qua lại sông Tiửn nhưng từ khi có cây cầu Rạch Miễu khách cũng thưa dần nên ông vử ở ẩn ở xóm Dầu, ngà y ngà y chăm sóc vườn trái cây với hai anh trai. Cả ba anh em ông Chiến đửu đạt cái ngườ¡ng tuổi thất thập cổ lai hy. Tuổi cao mà  sức khửe vẫn ổn định, tinh thần sáng suốt, mặc dù từ khi có tóc dà i các ông đã ăn uống ít đi, chỉ ăn chay và  là m việc thiện. Vậy mà , buổi tối, mấy ông vẫn có thể đọc báo, xử kim chỉ dưới ánh đèn leo lét. Chia sẻ vử sức khửe của mình ông cho biết: Việc tu dườ¡ng, chay tịnh không là m việc ác khiến tâm hồn thanh thản, cơ thể, tinh thần minh mẫn, sáng suốt. Việc ăn uống, sinh hoạt gần gũi thiên nhiên sẽ hạn chế bệnh tật. Cuối cùng ông nử­a đùa nử­a thật rằng: Nuôi tóc dà i với những người theo đạo như chúng tôi cũng là  bí quyết rèn luyện sức khửe để trường thọ.

Ghi nhận từ người dân nơi đây, chúng tôi được biết: cả ba anh em ông Chiến đửu có vợ con. à”ng Tiên và  ông Già y đửu có 7 người con, riêng ông Chiến có một trai một gái. Hai con ông Chiến đửu đã lớn tuổi và  cũng tu đạo, ăn chay một bữa và o giử ngọ. Người con trai thứ Năm của cụ Tiên cũng ăn chỉ ăn mỗi ngà y một bữa mà  sức mạnh lại hơn người. Nhiửu bà  con trong xóm cho biết: Thằng Năm khửe lắm, cây cối lâu năm, to mấy người ôm mới xuể, không ai bứng gốc nổi. Vậy mà , tụi tôi mướn, nó là m là  được hết, thấy cái cảnh nó ôm gốc cây nhổ lên thấy mà  sợ.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Đẩy mạnh phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, du lịch khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân về “Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị định quy định về phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí, phát thanh và truyền hình; thông tấn; xuất bản, in, phát hành, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp”.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Tiếp tục phát triển những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam (Bài cuối)
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nguyện trung thành và tiếp nối sự nghiệp vĩ đại của Người; phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước cách mạng, tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vững bước vào Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, thịnh vượng.
  • Quận Hoàn Kiếm: Tuyên dương giáo viên tiêu biểu, học sinh giỏi năm 2024 - 2025
    Chiều 19/5, UBND quận Hoàn Kiếm (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng giáo viên tiêu biểu và học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia và quốc tế năm học 2024 - 2025.
  • Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Sở Du lịch Hà Nội tổ chức các hoạt động ý nghĩa
    Hòa chung không khí thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động điểm nhấn, quảng bá hình ảnh Thủ đô và liên kết với các địa phương để phát triển du lịch Thành phố nói riêng, đất nước nói chung.
Đừng bỏ lỡ
  • Triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thành ủy – HĐND – UBND - UBMTTQ Việt Nam Thành phố Huế tổ chức dâng hoa lên Người và khai mạc triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”.
  • Trưng bày tem, bưu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Những hình ảnh, tem và bưu ảnh này nằm trong Trưng bày chuyên đề “Hành trình theo chân Bác qua sưu tập tem và bưu ảnh” của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chuyện vô cùng lạ vử 3 ông lão có mái tóc rồng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO