Chuyện người Hà Nội

[Podcast] Trà đá vỉa hè Hà Nội
Không phải ngẫu nhiên mà trà đá vỉa hè Hà Nội đi vào trong những sáng tác của các nghệ sĩ như ca từ trong bài hát Hà Nội trà đá vỉa hè của ca sỹ, nhạc sỹ Đinh Mạnh Ninh. Trà đá vỉa hè như một thói quen ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ của người Hà Nội, văn hóa trà đá vỉa hè có gì đó khiến người Hà Nội sống chậm lại giữa đô thị nhộn nhịp ...
  • [Podcast] Thanh âm người Hà Nội
    Nhắc đến Hà Nội thì có quá nhiều thứ để yêu để nhớ. Và một trong những điều ấy đó là giọng nói của người Hà Nội. Giọng nói thanh thoát, nhẹ nhàng ấy đã để lại bao luyến lưu cho những ai yêu Hà Nội...
  • Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Thiêm: Một đời cần mẫn “hút nhụy hoa xây mật”
    Tôi biết nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Thiêm từ cuối năm 2008, sau khi tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội. Theo đó, một số hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây (chuyên sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian) cũng nhập vào mái nhà chung là Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội, trong đó có Đặng Thiêm. Dần dà qua công việc, chúng tôi thân thiết và quý mến nhau. Mỗi lần trò chuyện với ông lão quắc thước, thông tuệ nhiều mặt, tôi lại nhớ tới lời của GS.TS Mai Quốc Liên: “Vẫn biết là trời cho tuổi
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
  • “Chuyện người Hà Nội”: Phác thảo chân dung người Hà Nội tử tế
    Người Hà Nội từ lâu đã trở thành một danh xưng, tuy nhiên hiểu về danh xưng ấy là một điều không dễ. Đã có nhiều tác phẩm đi sâu khai thác, làm nổi bật khái niệm người Hà Nội từ ngôn ngữ ăn nói, nếp sống thị dân lâu đời, cung cách ăn mặc, ứng xử... “Chuyện người Hà Nội” (NXB Văn học, 2024) là một trong số đó. Qua những câu chuyện, ghi chép nhân văn, cuốn sách góp phần phác họa sắc nét bức chân dung về người Hà Nội tử tế.
  • [Podcast] Đặc trưng trong tính cách và lối sống của người Hà Nội
    Thăng Long - Hà Nội ngàn đời lắng hồn sông núi, hội tụ, kết tinh lớp lớp bề dày văn hóa, làm nên những giá trị riêng có: khí phách, trí tuệ, tâm hồn và đặc biệt là phẩm cách được định danh người Tràng An. Qua thời gian người Hà Nội xưa và nay đã thay đổi khá nhiều, từ quan niệm, tính cách cho đến lối sống. Tuy nhiên, dù vạn vật biến thiên thì cái “chất” của người Hà Thành vẫn ẩn khuất đâu đó và được lưu giữ cùng thời gian.
  • [Podcast] Phong vị Hà thành trong món ăn của người Hà Nội
    Kể từ khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư, Ninh Bình về Thăng Long cho đến nay đã hơn 1000 năm. Trong suốt chiều dài lịch sử ấy Thăng Long - Hà Nội đã thu hút nhân tài, thợ thuyền bách nghệ và thương nhân từ khắp bốn phương để rồi chắt lọc, hun đúc lại, tạo nên nét tinh hoa của đất kinh kỳ. Trong những nét tinh hoa ấy, không thể không nhắc tới tinh hoa ẩm thực Hà thành.
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • [Podcast] Tết Trung thu của người Hà Nội xưa
    Nhà văn Băng Sơn từng kể: Tết Trung thu ở Hà Nội rộn rã và tưng bừng. Trẻ em rất náo nức và thích thú theo các đoàn múa lân, múa sư tử đi biểu diễn khắp các tuyến phố của Hà Nội và đến tận khuya mới giải tán”.  Chính vì vậy mà sự rộn rã háo hức chờ đón Trung Thu chỉ một phần nào đó kém Tết Nguyên Đán. Cùng với ý nghĩa đoàn viên, mang hạnh phúc, vui vẻ cho trẻ em, tết trông trăng của người Việt còn mang riêng màu sắc, hồn cốt quê hương với những chiếc đèn ông sao và đặc biệt không thể thiếu mâm cỗ Trung Thu đêm Rằm đủ loại thức quà thân thuộc, gần gũi, vừa để cúng tổ tiên, vừa là thứ để trẻ con phá cỗ đêm Rằm...
  • [Podcast] Cốt cách người con gái Hà thành
    Nhắc đến người con gái Hà Nội xưa, nhiều người sẽ liên tưởng ngay đến hình ảnh người con gái dịu dàng trong tà áo trắng, tóc buộc hờ sau lưng, ý nhị kín đáo từ bước đi đến cách ăn mặc. Vẻ đẹp ấy, cốt cách ấy một thời đã “nằm lòng” trong những tao nhân mặc khách và là nguồn cảm hứng cho biết bao đề tài thơ, văn, nhạc, họa ra đời. Con gái Hà Nội xưa: Tinh tế, hiếm hoi như giọt sương dưới lá, có duyên mới gặp, phải tìm mới thấy. Trong chương trình “Chuyện người Hà Nội “ ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
  • [Podcast] Nếp ăn của người Hà Nội
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến là nơi giao thoa, hội tụ nhiều giá trị văn hóa. Nhắc đến văn hóa của Hà Nội, không thể bỏ qua nét ẩm thực thanh lịch, tinh túy của người Tràng An. Người dân xứ kinh kỳ nổi tiếng với tính tỉ mẩn, công phu và tao nhã trong chuyện ăn uống. Trong chương trình “Chuyện của người Hà Nội” ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu “Nếp ăn của người Hà Nội” để cùng cảm nhận nét văn hóa ẩm thực thanh lịch cũng như những quy tắc trong nết ăn của người Hà Nội xưa.
  • [Podcast] Văn hóa trong ứng xử, giao tiếp của người Hà Nội
    Lối sống thanh lịch, văn minh bao giờ cũng dung chứa những hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa. Trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng ta đã xác định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”. Trải qua bao biến động thăng trầm của lịch sử Thủ đô ngàn năm văn hiến, những nét đẹp trong văn hóa giao tiếp của người Hà Nội xưa vẫn luôn được các thế hệ hôm nay tiếp tục gìn giữ, phát huy.
  • [Podcast] Mái tóc người con gái Hà Thành
    Chắc hẳn nhiều người trong số chúng ta đã một lần được nghe những ca từ dịu dàng, lãng mạn trong ca khúc “Mối tình đầu” của nhạc sỹ Thế Duy: "Ngày xưa tôi thầm yêu một nàng thiếu nữ/ Tóc em dài như gió mùa thu". Những ca từ ấy đã nói hộ tiếng lòng của biết bao nhiêu chàng trai, nói hộ tâm tư của biết bao nhiêu người đã một lần được “chiêm ngưỡng” mái tóc đẹp của người con gái. Và trong chương trình hôm nay mời quý vị thính giả tìm hiểu về “Mái tóc người con gái Hà thành” qua những hoài niệm, những ký ức củ
  • [Podcast] Gia phong người Hà Nội
    Nếp nhà Hà Nội với những đặc trưng đã phần nào phản chiếu chiều sâu văn hóa, lịch sử của Thủ đô; là nhân tố không thể thiếu để tạo dựng cốt cách riêng của người Hà Nội. Trải qua thời gian, những nếp nhà xưa vẫn còn hiện hữu trong những câu chuyện kể, những ký ức một thời và đặc biệt vẫn được tiếp nối qua nhiều thế hệ gia đình Hà Nội. Tuy nhiên, sự phát triển của đời sống xã hội hiện đại kéo theo không ít những thay đổi trong lối sống của người Hà Nội hôm nay. Bởi thế gìn giữ “nếp xưa” sao cho hài hòa với n
  • “Chuyện người Hà Nội” – yêu Hà Nội viết sao cho đủ đầy
    Tập sách “Chuyện người Hà Nội” vừa được ra mắt tới độc giả. Chủ đề về Hà Nội từ trước tới nay không thiếu trên mặt sách, thế nhưng dường như bao nhiêu cũng là không đủ để nói hết tình yêu, những câu chuyện về mảnh đất này, Hà Nội của hiện tại, quá khứ và cả tương lai.
  • Vụ cháy nhà xưởng tại quận Nam Từ Liêm làm 8 người tử vong: Cháy nhà ra cả tá chuyện
    Theo rà soát của cơ quan chức năng, khu vực nhà xưởng trong vụ cháy nghiêm trọng khiến 8 người chết tại ngõ 1, phố Đại Linh, phường Trung Văn (quận Nam Từ Liêm) cuối tuần qua là khu nhà xưởng xây dựng trái phép.
  • Vác dao dài 1m vào trụ sở UBND phường tìm Chủ tịch để “nói chuyện”
    Trong lúc bực tức, Năm mang theo con dao tự chế dài khoảng 1 m vào trụ sở phường để tìm Chủ tịch, Phó Chủ tịch phường “nói chuyện”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO