Chuyện người cầm dao tự mổ bụng, moi ruột mình

VTC| 28/07/2011 15:28

(NHN) Lần theo nhiửu nguồn tư liệu, chúng tôi đã tìm được nhân chứng sống từng tự tay mổ bụng ở nhà  lao Phú Quốc. à”ng là  Vũ Văn Kim, ở thôn Bút Tháp (Аình Tổ, Thuận Thà nh, Bắc Ninh).

Kịch bản chết

Ký ức vử nhà  lao Phú Quốc rực cháy với những kỷ niệm vử đồng đội, sự tra tấn dã man và  những cuộc đấu trí sinh tử­ để hoạt động cách mạng vẫn như đang hiện hữu trước mắt ông. Năm 1965, khi vừa tròn 18 tuổi, ông chia tay mái trường, để lại mẹ già , em thơ cùng mối tình học trò trong sáng đi theo tiếng gọi non sông.

Chuyện người cầm dao tự mổ bụng, moi ruột mình
à”ng Kim kinh hoà ng nhớ lại những ngà y ở nhà  tù Phú Quốc.

à”ng Kim bồi hồi nhớ lại: Trong một lần tập kích và o sân bay Quy Nhơn “ Bình Аịnh, tôi đã trọng thương và  bị bắt. Sau đó chúng đưa tôi đến nhà  lao Phú Quốc. Khi đối diện với những cảnh tra tấn thừa sống thiếu chết như bắt ăn phân, đục răng, đục chân, đục óc, đánh đập, roi quất tóe máu... có lúc trong đầu tôi thoáng nghĩ đến cái chết cho nhẹ nhà ng.

Nhưng cái chết như thế là  vô nghĩa, là  có tội với Tổ quốc. Tôi quyết phải sống mà  hoạt động cách mạng ở trong tù. Ở nhà  lao Cây Dừa, những người chiến sĩ cộng sản đã phải vận dụng hết chất xám để  đấu tranh sinh tử­. Mới đầu tổ chức hoạt động bí mật, khi bị lộ thì chẳng ai nhận, chúng cứ bắt, cứ giết kiểu tùy chọn. Chúng đã giết mất nhiửu cán bộ đầu não khiến cách mạng tổn thất nặng nử.

Chuyện người cầm dao tự mổ bụng, moi ruột mình
à”ng Kim và  cuốn sổ ghi chép những ngà y ở tù.

Từ năm 1969, anh em tù thống nhất một số người sẽ đứng ra nhận tội thay thế các cán bộ lãnh đạo khi hà nh tung bại lộ (trừ khi chúng bắt được tận tay mới phải chịu). Số đó là  các anh em đã bị giặc tra tấn tà n phế, một số anh em tình nguyện chết để tổ chức được an toà n. Kịch bản chết được tập rất kử¹ trước khi tiến hà nh nhiệm vụ: Chọn người tình nguyện đứng ra nhận khi hà nh tung bại lộ, cách ứng phó, mọi lời khai của diễn viên đóng thế phải logic với hà nh động của người trực tiếp đứng ra là m...

Tháng 3-1971, ông Kim và  các đồng chí tiến hà nh đà o hầm trốn thoát. Công cuộc đà o hầm rất cầu kử³. Số đất đà o mỗi ngà y chỉ đủ hòa tan với thùng phân để chúng không phát hiện được. Trong hệ thống đường hầm có vô và n hầm giả, kiểm tra nhiửu cũng không có kết quả. Khi nà o chúng lơ là , các ông lại đà o tiếp. Thật không may, khi đà o đường hầm được 24m ra bãi rác thì ông Kim và  12 anh em bị bắt và  bị tra tấn dã man.

Chuyện người cầm dao tự mổ bụng, moi ruột mình
Cuốn sổ nhà u nát là  ghi lại những tháng ngà y đau thương.

Chúng dùng đòn phủ đầu với các tù nhân: à”ng Vũ Văn Kim đã khai ra những kẻ đà o hầm. Nếu ai bước ra nhận tội thì sẽ được sống, bằng không thì sẽ bị bắn. Vừa nói, chúng vừa giương súng vử phía các tù nhân, lên đạn dọa bắn. Аúng như kịch bản dựng sẵn, 3 người đã đứng ra nhận tội, là  các anh em thương tật, tình nguyện hy sinh để tổ chức được an toà n. Với ông Kim, chúng đánh đập dã man, khiến ông phải dùng chiêu nín thở giả chết.

à”ng kể: Lúc đó tôi nặng 30kg, đấm một cái thì thiếu, đá một cái thì thừa, nên chúng chỉ đánh được và i cái là  tôi đã ngất, chúng lại quẳng tôi vử buồng giam. Gần 10 năm đấu tranh kiên cường, cân não với địch, chính tay ông đã đà o được 5 cái hầm. Cứ mỗi lần bị bắt, tra tấn, ông lại dùng chiêu nín thở giả chết. Vử sau chiêu nà y được anh em áp dụng mỗi khi bị địch tra tấn.

Nhiệm vụ tự mổ bụng, moi ruột

à”ng Kim cho chúng tôi xem cuốn sổ điểm lại mười năm tù đà y. Mỗi ngà y tháng là  một sự kiện xúc động, đáng nhớ của cuộc đời ông. Xúc động nhất là  nhiệm vụ mổ bụng quyết tử­. Trong một lần đà o hầm bại lộ, tỉnh lại sau đòn tra tấn, ông suy luận: Tại sao tên cai ngục lại biết tên mình khi đang đà o dưới hầm kín? Chắc chắn trong tổ đà o hầm có nội gián. Sau đó, ông điửu tra ra tên Mầu. Tổ chức đã giao nhiệm vụ cho ông Kim cùng 3 cựu tù khác xử­ hắn.

Chuyện người cầm dao tự mổ bụng, moi ruột mình
à”ng Kim và  những vết rạch bụng được đánh dấu.
Chuyện người cầm dao tự mổ bụng, moi ruột mình
6 vết rạch bụng vẫn còn sẹo.

Sau sự kiện nà y, ông bị địch khép tội cố ý giết người vô tội, bị đà y ra nhà  lao quân sự Cần Thơ. Trước khi bị đà y đi Cần Thơ, tổ chức kết kết nạp ông với lời dặn dò: Từ giử phút nà y đồng chí được đứng trong hà ng ngũ của Аảng, dù ở đâu, khi gặp tổ chức đồng chí hãy nói mình là  Đảng viên. à”ng tự nghĩ mình phải hà nh động xứng đáng là  Đảng viên. à”ng Kim nhớ lại những tháng ngà y kinh hoà ng: Tại nhà  lao quân sự Cần Thơ, chúng nhốt tôi và o phòng giam đặc biệt với những lớp thép gai dà y đặc, chỗ ăn ở với chỗ vệ sinh là  một. Chúng tra tấn dã man, cho ăn uống chỉ đủ ở mức cầm hơi.

ửm đau, bệnh tật sẽ tự chết!. à”ng Kim nhớ như in cuộc đấu tranh với địch ở Tòa án binh Cần Thơ. Phiên tòa thứ nhất chúng kết tội ông cố ý giết người và  đưa ra mức án tử­ hình. à”ng đấu tranh pháp lý với địch tại tòa, đồng đội ra sức ủng hộ, buộc chúng phải mở phiên tòa phúc thẩm.

Tại phiên phúc thẩm, chúng xử­ ông 21 năm tù, ông tiếp tục đấu tranh. Ngà y 24-2-1972 phiên tòa thứ 3 xử­ ông với mức án 10 năm tù. Chúng có ý định đà y ông cùng 3 đồng chí đến Côn Аảo với mục đích giết tù nhân không cần tốn viên đạn nà o . Lúc đó ông nhận được lời mật báo của Trung ương cục miửn nam: Các đồng chí hãy vững tin chiến đấu, tin và o thắng lợi ngà y mai. Аảng và  nhân dân luôn bên cạnh các đồng chí.

Chuyện người cầm dao tự mổ bụng, moi ruột mình
à”ng Kim và  người bạn tù, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.

Аể chống lại âm mưu đà y ông và  các đồng chí ra Côn Аảo, cuộc tuyệt thực bắt đầu và o ngà y 27-2-1974. Chúng dẹp bằng âm mưu giả là m bác sĩ để chia rẽ từng người rồi giết hết. Ngay sau đó chi bộ nhà  lao lập nhiệm vụ quyết tử­ gồm 2 bước. Bước thứ nhất là  tự rạch bụng mình trước kẻ địch để xem động thái chúng thế nà o?

Nếu chúng vẫn không chịu giải quyết yêu sách thì sẽ chuyển sang bước thứ hai là  mổ bụng moi ruột để thể hiện sự phẫn nộ. Mặc dù sau 5 ngà y tuyệt thực, sức khửe yếu, nhưng ông Kim vẫn gượng dậy xin được thực hiện nhiệm vụ quyết tử­. à”ng đứng lên hô to khẩu hiệu: Hiệp định Pari đã ký kết được hơn 1 năm, nhưng đế quốc Mử¹ và  chính quyửn Sà i Gòn không những không trao trả tù binh cho chính phủ Cách mạng mà  còn giết dần, giết mòn anh em chúng tôi.

Chúng tôi cực lực lên án đế quốc Mử¹ và  nhà  cầm quyửn Sà i Gòn. Vừa dứt lời, ông cầm dao liên tiếp rạch và o bụng. Tôi cầm dao rạch một nhát, máu chảy ít quá, nên tôi rạch liên tiếp 6 nhát nữa để chứng tử ý chí kiên cường của người Аảng viên, bà y tử sự phẫn nộ cực điểm với chính sách của địch. Rạch xong 6 nhát, máu chảy xối xả, tôi lịm đi, thoát khửi nỗi đau thể xác - ông Kim nhớ lại giây phút kinh hoà ng với giọng hà o sảng. Sự kiện nà y đã tạo là n sóng phẫn nộ khắp quốc tế, buộc Mử¹ - Ngụy phải trao trả các ông cho cách mạng và o ngà y 7-3-1974.

Thật may mắn, ông Kim đã được đồng đội cứu sống. Hiện ông Kim là  Trưởng ban liên lạc cựu tù binh thời chống Mử¹ tỉnh Bắc Ninh. Mặc dù trở vử với cuộc sống đời thường, nhưng ông vẫn thường xuyên liên lạc với đồng đội cũ, cùng ôn lại thời oanh liệt. Bây giử có người thương tật, có người cuộc sống khó khăn, nhưng tinh thần và o sinh, ra tử­ thể hiện bằng sự giúp đỡ lẫn nhau trong thời bình vẫn đẹp biết bao.

à”ng Kim xúc động: Tôi đã may mắn trở vử từ cõi chết, nhưng tôi sẽ không bao giử quên những anh em cùng sinh ra tử­, cùng tranh chết để đồng đội sống... Xin được gử­i những lời tri ân đến các anh “ những người chiến sĩ kiên cường của nhà  lao Phú Quốc.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Chuyện người cầm dao tự mổ bụng, moi ruột mình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO