Chuyện lạ xứ Mường: Giếng thần và  tục tắm tiên để trừ tà  ma

cstc| 14/12/2012 15:25

(NHN) Hà ng trăm năm nay người bản Khộp (xã Ngọc Lâu, Lạc Sơn, Hòa Bình) vẫn coi cái giếng đó như vật báu. Mặc cho thời tiết khô hạn thì nước ở đó vẫn đầy ăm ắp, đáy giếng phun ra 2 tia nước với 2 mà u sắc khác nhau. Cho đến nay tục tắm tiên tại giếng nà y là  một nét văn hóa cực kử³ độc đáo. Với người Mường ở đây tắm tiên tại giếng mục đích là  để trừ tà  ma.

Ly kử³ nước giếng bản Khộp hai mà u

Con đường trải nhựa vắng tanh chạy vắt qua 2 quả núi, đổ chừng dăm khúc cua khá dốc chúng tôi mới tới được bản Khộp. Cách thị trấn không quá xa nhưng cuộc sống ở bản người Mường nà y khá thanh bình, nguyên sơ. Lũ trẻ con nhốn nháo, chỉ trử rồi xì xà o với nhau bằng tiếng của người Mường khi thấy người lạ.

Biết chúng tôi tìm hiểu vử giếng thần, anh Bùi Văn Quyết trưởng bản Khộp tự hà o: "Bản Khộp chúng tôi chẳng có thứ gì quý giá ngoà i chiếc giếng nà y. Từ ngà y có con người ở đây thì đã có giếng rồi. Dù thời tiết khô hạn thế nà o thì giếng nà y không bao giử cạn. Mùa đông nước giếng rất ấm áp, ngược lại mùa hè thì vô cùng mát".

Từ thị trấn chúng tôi đã được người ta quảng cáo rằng: Nếu giữa trưa có nắng sẽ nhìn thấy 2 tia nước với hai mà u khác nhau hoà n toà n phun lên từ đáy. Chúng tôi vội vã đến bản Khộp và o giữa trưa những mong được chiêm ngườ¡ng giếng có hai mà u nước kử³ lạ chưa từng có nà y.

Mặc dù biết trước nhưng ai trong chúng tôi cũng đửu vô cùng ngạc nhiên khi chứng kiến một hình ảnh đẹp hiếm gặp. Аứng trên thà nh giếng quan sát thật kử¹, dưới đáy giếng hai tia nước có hai mà u đang phun ra mạnh mẽ. Một tia mà u trắng tinh, một mà u hồng nhạt. Hai tia nước nà y bắn lên từ một khe nhử của khúc gỗ dưới đáy giếng.

Anh Quyết vui vẻ nói: "Anh chị là  may mắn lắm mới có thể nhìn thấy hai tia nước nà y đó. Chỉ khi trời thật đẹp, trong xanh và  có nắng thì hai tia nước nà y mới phun ra như thế. Chúng tôi cũng không hiểu có phải vì phản xạ với ánh nắng mặt trời hay không nhưng trong bản ai cũng cho rằng đó là  nước thần phun ra".

Theo hướng dẫn của trưởng bản muốn tìm hiểu gốc tích của giếng thần nà y chỉ còn cách duy nhất là  tìm những cụ cao niên trong bản. Bởi, chẳng có sách vở nà o ghi chép lại cả. Chúng tôi may mắn được gặp cụ Bùi văn Beo - 92 tuổi nhưng cụ còn rất minh mẫn. Cụ là  người được nghe và  chứng kiến nhiửu sự tích ly kử³ nhất xung quanh giếng thần nà y.

Mới đây giếng Khộp được xây xung quanh nhằm thuận lợi cho việc sinh hoạt của người dân.

Cụ kể: "Tôi cũng chẳng biết giếng có từ khi nà o. Có ăn nước giếng, chứng kiến bao biến đổi mới thấy giếng nà y thiêng lắm. Mọi người có đổ bử bất cứ thứ gì xuống cũng không thể là m nước giếng bẩn được. Thế nhưng kiểu gì cũng bị báo oán đấy". Аã có nhiửu người ở đây không tin và o sự linh thiêng của giếng nên đã đổ chất thải xuống, chỉ và i ngà y sau ốm thập tử­ nhất sinh.

Không thầy mo, thầy lang nà o chữa nổi. Có lần một cậu thanh niên mới lớn đứng cạnh giếng chử­i thử thế là  bị méo mồm và  nằm liệt ngay. Chữa chạy tứ phương đửu không được sau có người ta mách là  là m lễ xin thần giếng và  múc nước giếng uống mới khửi.

Tục tắm tiên của cả là ng bên giếng thần

Аiửu đặc biệt ở giếng thần nà y là  từ già  tới trẻ, nam hay nữ đửu tắm tiên ngay bên miệng giếng. Anh Quyết cười bình thản: "Аó là  truyửn thống của bản chúng tôi rồi. Nam nữ, già  trẻ lớn bé đửu tắm tiên ở đây mà  chẳng ai ngại ngùng gì cả. Cứ khoảng 11h trưa và  5h chiửu là  mọi người kéo nhau ra tắm. Người bản Khộp tắm trần chung với nhau mà  không bao giử mảy may một ý nghĩ xấu nà o cả. Thấy các cụ nói là  tắm ở giếng thần nà y sẽ gột rử­a được những tội lỗi trần tục. Hơn nữa con gái ở bản Khộp đửu rất trắng trẻo là  vì tắm nước giếng thần nà y".

Theo những vị cao niên hiểu biết trong bản thì tục tắm tiên ở giếng thần có liên quan đến lời đồn ma quái hà ng trăm năm nay. Cụ Bùi Văn Chinh chia sẻ: "à”ng cụ nhà  tôi kể lại. Thời kử³ còn hoang sơ con ma rừng hay bắt người mang vử hang trên núi. Con ma rừng đã giết hại rất nhiửu người trong vùng mà  bất lực không có cách nà o chế ngự được. Rồi một vị pháp sư danh tiếng xứ Mường Bi từ ông Mã đạp nước cườ¡i mây dùng bùa phép yểm được con ma nà y. Vị pháp sư nà y căn dặn dân bản Khộp phải thường xuyên tắm nước giếng thần thì con ma mới không dám bắt. Thế là  từ đó giếng Khộp (giếng thần) có tục tắm tiên nổi tiếng khắp các miửn".

Chiửu xuống, Bùi Thị Ré và  mấy người con gái cùng bản đang té nước tắm cho nhau. Không biết việc nhìn thấy người lạ lạc và o nơi tắm tiên có là m cho các cô các chị ngại hay không. Chỉ biết họ vẫn say sưa đắm mình và o dòng nước mát. Аợi lúc Ré đã trang phục chỉnh tử, chúng tôi mới dám tiến gần và  hửi: "Cứ tắm tiên thế nà y, cả nam lẫn nữ mà  các chị không ngại sao?". Ré hồn nhiên trả lời: "Có gì mà  ngại chứ. Bọn mình tắm thế nà y từ bé rồi. Lớn lên vẫn tắm, có là m sao đâu?".

Sang phía bên phải là  tồng ngồng đám trai là ng, già  có trẻ có... Họ đi tắm như đi hội. Cười đùa, chọc ghẹo nhau. Một chà ng trai cao to, béo trắng nổi bật trong đám đông ấy cũng trả lời rất thản nhiên khi tôi hửi, không ngại với đám con gái kia sao thì anh ta trả lời: "Không ngại đâu. Ở đây già  trẻ lớn bé ai cũng tắm thế nên quen rồi". "Thế không cảm thấy thinh thích khi nhìn thấy đà n bà  con gái tắm à ?". "Không đâu, trông cũng giống như đà n ông tắm cả thôi"... Có lẽ vì thế chăng mà  từ trước đến nay những người dân nơi đây coi việc tắm tiên như một nét văn hóa cần được lưu truyửn. Và  tuyệt nhiên chưa từng xảy ra chuyện gì ảnh hưởng đến thuần phong mử¹ tục của những người dân xứ Mường nà y.

Khúc gỗ chấn long mạch nơi đáy giếng

Аi tìm nguyên nhân của giếng nước thần không bao giử cạn chúng tôi đã tìm được lời giải thích đầy huyửn bí của nhiửu vị cao niên. Theo các vị cao niên nà y thì dưới đáy giếng Khộp có 1 khúc gỗ kử³ lạ, nó được coi là  khúc gỗ chấn long mạch của giếng. Cụ Bùi Văn Beo kể: "Dưới đáy giếng thần có 1 khúc gỗ rất kử³ lạ. Mặc dù bị ngâm dưới đáy giếng hà ng nghìn năm nhưng chẳng bị mục ruỗng mà  cứng như thép".

Chuyện kể rằng, khúc gỗ nằm nơi đáy giếng Khộp là  cà nh 1 loại cây có tên Nhội. Truyửn thuyết kể rằng gốc cây Nhội rất lớn nằm ở cánh đồng Nà  Cả trên xóm Аiện xã Ngọc Sơn (Lạc Sơn, Hòa Bình) cách bản Khộp không xa vử phía Tây Bắc. Cây Nhội nà y lớn đến mức, tán lá của nó có thể che kín khắp 3 xã của huyện Lạc Sơn. Ngà y đó có hai anh em ruột, một người ở bản Khộp, người kia ở xóm Аiện. Người em ở bản Khộp là m ăn khấm khá có tiếng trong vùng. Thấy thế người anh ghen tức bèn chặt cây Nhội đi. Cà nh cây đổ trúng nhà  em và  tạo thà nh cái giếng. Khúc gỗ dưới đó là  phần còn lại của cây Nhội bị chặt.

Tuy vậy, người dân ở đây lại có cách lý giải khác vử sự tồn tại của khúc cây Nhội dưới đáy giếng. Cụ Bùi Văn Chính kể: "Tôi có nghe từ lâu rồi rằng, đó là  một lời nguyửn liên quan đến việc giữ rừng của người Mường xưa kia". Câu chuyện của cụ Chính được nhiửu người dân ở đây tin hơn cả. Cụ kể, đây là  vật yểm của thầy pháp sư sau khi đánh nhau với ma rừng. Аó là  một phần cây gậy thần mà  vị pháp sư đã dùng để đánh đuổi ma rừng, cứu người bản Khộp. Khúc Nhội nằm ở đáy giếng nhằm khơi long mạch cho người bản Khộp. Chính nhử khúc gỗ đó mà  nước hà ng ngà y cứ phun lên, người dân tắm nước nà y sẽ tránh được tà  ma.

Anh Bùi Văn Quyết trưởng bản Khộp chỉ tay nơi khúc gỗ dưới đáy giếng chia sẻ: "Không có loại gỗ nà o ngâm nghìn năm trong nước mà  không bị mục ruỗng. Аây lại là  loại gỗ không phải quý nhưng lại tồn tại được như vậy thì thật kử³ lạ. Có lần bản chúng tôi mang khúc gỗ nà y lên định là m củi nhưng rìu, búa chém và o cũng chẳng hử hấn gì".

Аể chứng minh cho sự linh thiêng của khúc gỗ Nhội anh Quyết kể: Cách đây khoảng hơn chục năm, UNICEF cho tiửn xã Ngọc Lâu xây dựng hệ thống nước sạch. Giếng nước thần cũng là  1 điểm cần nạo vét. Cán bộ địa phương chỉ đạo vớt khúc gỗ nằm dưới đáy giếng lên để dễ dà ng cho việc nạo vét bùn.

Lúc đó hà ng chục trai bản được huy động dùng dây thừng, đòn để vớt khúc gỗ Nhội lên. Mặc dù nước không sâu, cây gỗ không quá lớn nhưng phải mất cả ngà y đám thanh niên mới đưa được khúc gỗ đó lên bử. Sáng hôm sau, cả bản Khộp hoảng loạn, ai nấy đửu hoang mang vì giếng không còn một giọt nước. Không những vậy khu vực ao chuôm quanh vùng cũng khô cạn, đất đai quanh giếng cũng nứt nẻ khác thường.

à”ng Chinh tiếp lời: "Quả đúng là  thế, hôm đó cảm giác ở bản Khộp nà y sắp có biến. Trẻ con khóc không tà i nà o dỗ được. Bà  con kéo nhau ùn ùn ra giếng nhìn thất thần. Cảm nhận được điửu chẳng là nh, các vị cao tuổi bà n nhau cho thanh niên trai tráng thả lại khúc gỗ xuống đáy giếng. Trước sự chứng kiến của dân là ng, nước từ đâu lại phun lên mạnh mẽ. Mọi vật lại trở vử bình thường".

Những câu chuyện thần bí xảy ra xung quanh giếng Khộp khiến chúng tôi nử­a tin nử­a ngử. Аể giải mã cho những bí ẩn đó cần có những nghiên cứu nghiêm túc của các nhà  khoa học. Tuy vậy việc tin và o giếng thần, tin và o khúc gỗ chấn long mạch của người bản Khộp lại như một nét văn hóa tâm linh của người dân xứ Mường.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Độc đáo lễ hội Tấc Ka Coong - Cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu
    Tái hiện trích đoạn sân khấu hóa lễ hội Tấc Ka Coong - Cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) trong Ngày hội “Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi” tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV.
  • 50 đội thi tham gia Giải bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng 2024
    UBND Thành phố Hà Nội cho biết, Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Thành phố Hà Nội và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) sẽ tổ chức Giải bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng năm 2024.
  • Vở ballet Hồ Thiên Nga được biểu diễn trở lại tại Nhà hát Lớn Hà Nội
    Vở Ballet Hồ Thiên Nga đã làm say đắm khán giả trên toàn thế giới suốt hơn một thế kỷ qua sẽ được Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) biểu diễn trở lại tại sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng 6 tới đây.
  • 194 Đảng viên Thị xã Sơn Tây được trao tặng Huy hiệu Đảng dịp Kỷ niệm sinh nhật Bác
    Sáng 16/5, Thị ủy Sơn Tây (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 19/5/2024 cho 194 đảng viên của Đảng bộ thị xã. Các đảng viên được nhận Huy hiệu từ 30 năm đến 70 năm tuổi Đảng, trong đó có 1 Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.
  • Vô định bước chân khi qua chốn cũ
    Một lần tôi âm thầm trở lại Hà Nội. Tôi có hẹn phỏng vấn với một công ty ở đó. Sau bao tháng ngày lăn lội công trường bùn lầy gió bụi, tôi muốn tìm kiếm một công việc mang nhiều yếu tố chuyên môn hơn. Thế nhưng, buổi phỏng vấn hờ hững, kết thúc mà chẳng hứa hẹn điều gì, có lẽ tôi không phải là lựa chọn phù hợp cho vị trí đang tuyển dụng. Chông chênh giữa một thành phố quen mà nay như xa lạ, tôi một mình lang thang qua những con phố cũ, chờ chuyến xe trở về lúc chiều muộn.
  • Tổ chức các giải thể thao chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tại các quận, huyện, thị xã
    UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã trên địa bàn toàn thành phố triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức các giải thể thao chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954- 10/10/2024) nhằm động viên nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”...
  • Thừa Thiên Huế: Lấy ý kiến các dự án luật Di sản văn hóa
    Những góp ý các dự án luật Di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn phát triển và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổng hợp, có ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
  • Thêm một nỗi niềm cho Tây Bắc
    Trước khi đọc “Ta còn em Tây Bắc” của Nguyễn Việt Chiến, tôi tự hỏi: đây là bài thơ viết về điều còn lại của “ta” hay là bài thơ ngợi ca Tây Bắc? Nhưng có lẽ, bài thơ không đơn thuần gợi mở chừng ấy cách nghĩ.
  • Khai mạc Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội năm 2024
    Sáng 15/5, tại Phố Sách 19/12, Hội nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội phối hợp cùng các câu lạc bộ (CLB) nhiếp ảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc “Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội” với chủ đề “Việt Nam - Đất nước - Con người”.
  • Nhịp sống mỗi ngày ở khu tập thể cũ Hà Nội
    Với nhiều người Hà Nội, những khu tập thể là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, những khu tập thể cũ ở Hà Nội vẫn lặng lẽ ẩn mình giữa đô thị hiện đại. Với không ít người nó vẫn là những ký ức khó quên với những ai đã từng sống tại các khu tập thể. Nơi đó, mỗi ngày mới, nhịp sống lại bắt đầu...
Chuyện lạ xứ Mường: Giếng thần và  tục tắm tiên để trừ tà  ma
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO