Chuyện chưa kể vử chú tôi, cụ Vũ Аình Hòe

VNN| 09/02/2011 09:01

(NHN) "Sẩy cha còn chú, dân ta nói vậy. Cha tôi bị bệnh mất sớm, mẹ kẹt lại trong Huế khi cuộc Kháng chiến chống Pháp bùng nổ. Tôi cùng em Vân tôi được chú Hòe nuôi, chăm lo cho chúng tôi như con đẻ. Lúc ấy tôi đã 15 tuổi nên hiểu biết khá nhiửu vử chú.

15 năm bị đối xử­ bất công

Tốt nghiệp Cử­ nhân Luật khoa Аại học Аông Dương thời Pháp thuộc, con đường là m quan rộng mở thênh thang, nhưng chú tôi không ra là m quan với chính quyửn của mẫu quốc. à”ng chọn con đường dạy học tư tại các trường Thăng Long và  Gia Long ở Hà  Nội. 

GS Vũ Аình Hòe

Nhử truyửn thống sư phạm của Tổ tiên, ông dạy giửi nên có cuộc sống dư dật, đủ nuôi cha mẹ già  và  vợ con. Ngoà i việc dạy học, ông dà nh hết thời gian còn lại để thể hiện cái chí nam nhi: tích cực tham gia những hoạt động xã hội tự do như là m Chủ nhiệm các báo Thanh Nghị và  Thanh Nghị Trẻ em, là m Phó chủ tịch Hội truyửn bá Quốc ngữ, là m Аồng chủ tịch hội ành sáng với ông Nguyễn Tường Tam, chuyên vận động dựng nhà  tranh tre sáng sủa, hợp vệ sinh cho dân nghèo, tham gia Tổng hội sinh viên, cùng họ đi vử các vùng quê tuyên truyửn vệ sinh, phổ biến kiến thức kử¹ thuật nông nghiệp thường thức...

Chắc hẳn những hoạt động yêu nước tiến bộ của chú đã được Bác Hồ biết đến nên mới tin tưởng trao cho chú những trọng trách trong Chính phủ cách mạng tháng 8 - 1945. Vử quãng đời tham chính nà y của ông, từ sau đại hội Аổi mới 1986 của Аảng CSVN, báo đà i đã viết nhiửu, nói nhiửu nên tôi không kể nữa.

Chỉ xin nói thêm rằng, là  đứa con gái lớn đã biết nghĩ và  phải quán xuyến việc nhà , chứ không còn vô tư hồn nhiên như bầy em, tôi đã để ý thấy không ít buổi từ cơ quan Bộ Tư pháp trở vử, chú tôi ngồi tư lự, ăn không ngon miệng, đêm trằn trọc trở mình.

Và  vử sau còn chịu nhiửu đối xử­ bất công nữa: suốt mười lăm năm từ 1960 đến 1975 đứng ở bậc lương chuyên viên 5, nhưng ông vẫn âm thầm là m việc với tinh thần cống hiến, tích cực nghiên cứu và  biên soạn nhiửu công trình có giá trị vử luật kinh tế và  luật dân sự, được giải thưởng của ngà nh, được bầu là  Chiến sĩ thi đua của Viện Khoa học xã hội.

Năm 1975 chú vử hưu không một huân huy chương, mặc dù tham gia trọn vẹn hai cuộc Kháng chiến. Аúng như GS Triết Аức đã viết trong bà i thơ mừng Cụ thượng thọ 80:

Chân thà nh kính lão trượng niên cao,

Trải từng vinh - ngọt - đắng - gian lao,

Thủy chung như nhất: tâm Thanh Nghị,

Dân chủ, Dân quyửn: Bắc đẩu sao.

Tính cách và  tác phong của chú đã ảnh hưởng lớn đến chúng tôi. Аối với con cháu, ông hầu như không thuyết giáo, chỉ là m gương và  tin cậy giao việc. Gần đây, đọc Hồi ký Vũ Аình Hòe, tôi mới biết đó là  quan điểm của chú tôi vử giáo dục gia đình: ông viết từ năm 1941 trên báo Thanh Nghị của mình rằng trong gia đình không thể dùng cách thuyết giáo, chỉ có thể giáo dục bằng gương mẫu của chính người lớn.

Chú tôi không chỉ viết như vậy mà  chính ông đã là m như vậy. Ở văn phòng Bộ vử, ông xoay trần, quần đùi, vác cuốc ra vườn tăng gia và  gọi các con ra cùng là m, đứa lớn cuốc đất, đứa bé nhổ cử, tưới cây, bắt sâu. Tôi là  chị lớn được giao trách nhiệm hướng dẫn các em gái hái trè, tập là m nội trợ.

Sau nà y, khi đã gả chồng cho tôi và  em Vân tôi, thì trách nhiệm dẫn dắt các em chú trao cho người con cả, chính nhử vậy trong gia đình 8 người con mà  anh em hòa thuận, thương yêu, nhường nhịn nhau. Tất cả đửu đã thà nh đạt: 2 giáo sư - tiến sĩ, 1 thạc sĩ, 5 người còn lại đửu tốt nghiệp đại học.

Trong 4 người nối nghiệp sư phạm của chú có 2 được phong là  Nhà  giáo ưu tú. Em thứ ba GS.TS Tấn Khiêm được báo chí gọi là  Vua cần trục, em út Băng Tâm có 2 bằng thạc sĩ biểu diễn và  sư phạm piano, 1 bằng tiến sĩ kinh tế lượng, hiện đang giảng dạy tại Аại học Hawai (Hoa Kử³).

Nếp sống giản dị

Chú tôi có nếp sống hết sức giản dị, tiết kiệm ngay cả những năm được Bác Hồ tín nhiệm trao cho các chức vụ lớn. Có một kỷ niệm tôi không bao giử quên. Lần ấy đến nhà  ăn giỗ cha tôi, khi ra vử, chú tôi bảo: Cháu xuống cầu thang, tìm cho chú đôi dép, đôi nà o rách, cũ kử¹ là  dép của chú.

Trời ơi! Dép đã mòn vẹt đế, quai đã sửn hết, tôi liửn chạy đi mua đôi Bitis biếu thì cụ bảo: Аôi cũ còn đi được mà , cháu mua đôi nà y trông trẻ trung và  xịn quá, của thanh niên, chú không đi được. Thực ra kiểu dép tôi mua người già  ngà y nay đửu dùng, tôi phải gói giấy báo, đưa cho em tôi cầm vử, mãi vử sau, có lẽ đôi cũ đã rách nát quá, mới thấy cụ đem ra dùng.

Năm 2008, từ TP Hồ Chí Minh ra Hà  Nội có việc, cụ đến gia đình thắp hương cho cha chúng tôi. Ban thử tôi để tận trên gác 4, cầu thang nhử và  dốc, chân Cụ thì đã yếu rồi, đi lại chậm chạp, khó khăn, tôi thương quá nên cố sức can rằng: thôi, chú cứ để cháu với em Khôi lên thắp hương thay mặt chú là  được rồi.

Cụ đáp: Không, 4 chứ 5 - 7 tầng tôi cũng phải trèo lên tận nơi. à”ng ấy không chỉ là  anh tôi, ông ấy còn như bố tôi nữa: mới 17 tuổi, học rất giửi ở trường Bưởi mà  rẽ ngang đi học nghử để nuôi tôi ăn học. Tất cả chúng tôi đửu rưng rưng...

Cuộc sống vợ chồng của chú thím tôi luôn là  tấm gương sáng cho chúng tôi và  cho cả con cháu chúng tôi nữa noi theo. Chú thím đính hôn ba năm mới cưới. Thím tôi là  một tiểu thư khuê các, con gái út cưng chiửu của một ông quan Tuần phủ, vậy mà  trong Kháng chiến chống Pháp gian khổ, đặc biệt 3 năm đầu chú tôi là m việc Chính phủ không lương, một mình thím đảm đang giang sơn nhà  chồng, cũng lội ruộng cấy lúa, đứng lò sao trè, nuôi dê vắt sữa, cuốc vườn tăng gia rau đậu... không từ việc gì để nuôi gia đình 14 miệng ăn, kể cả 3 cha con chúng tôi, cho chồng yên tâm lo việc nước.

Tôi nghĩ: nếu như bà i thơ của GS Triết Аức tổng kết cả cuộc đời phấn đấu gian truân vì dân vì nước của chú tôi, thì câu đối em Khôi sáng tác và  cho thêu thà nh bức trướng gử­i và o Thủ Аức để thay mặt con cháu mừng Lễ cưới kim cương của hai cụ, đã thể hiện đầy đủ một mối lương duyên trọn nghĩa vẹn tình:

Gái sắc, trai tà i - và ng đá sắt son tình một thủa,

Chồng đương, vợ đảm - kim cương chói lọi nghĩa trăm năm.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Chuyện chưa kể vử chú tôi, cụ Vũ Аình Hòe
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO