Chuyện anh thợ mộc bỗng thà nh... "thần Y"

ĐSPL| 30/08/2010 09:24

(NHN) Một "hai lúa" bỗng dưng tự giới thiệu mình có biệt tà i chữa bệnh cứu người. Thực tế có đúng như lời nông dân nà y quảng cáo?

Thợ mộc biến thà nh... thần y?

Nếu đến thôn An Lạc Tây (xã Mử¹ Hòa, huyện Phù Mử¹), hửi ông Trần Аình Tuấn hà nh nghử thầy cúng, ai cũng biết. ông Tuấn nổi tiếng với giai thoại biến và ng thật thà nh đất sét đã bị lật tẩy cách đây gần 2 thập kỷ. Sau vụ nà y, ông gác kiếm chuyển sang là m ruộng kết hợp hà nh nghử thợ mộc. Gần đây, ông Tuấn biến thà nh thầy lang bốc thuốc cứu người.

Theo ông Tuấn, hai bà i thuốc nam chữa viêm xoang và  bệnh tiểu đường bách phát bách trúng là  của... gia truyửn. Vử lai lịch bà i thuốc, ông Tuấn cho biết: "Thời còn trẻ, ông nội tôi đi là m thợ mộc ở Kon Tum bị đau đầu được một người cho uống bớt. Sau đó tôi giữ lại phương thuốc nà y dùng để điửu trị cho người thân trong nhà  có hiệu quả".

Người xưa chữa bệnh không cầu danh lợi, hữu xạ tự nhiên hương, nhưng ông Tuấn thì khác, uốn ba tấc lườ¡i nhử người hà ng xóm đóng thế vai người bệnh, để tự PR (giới thiệu) cho chính mình. Từ một "hai lúa" chính hiệu, tên tuổi ông Tuấn nổi như cồn nhử và o thương hiệu của 2 bà i thuốc gia truyửn.

Thầy lang vườn Trần Аình Tuấn.

Xe to xe nhử của khách thập phương kìn kìn đổ vử, người dân sở tại lãnh đủ vì sự ồn ã náo nhiệt. ông Tuấn cùng vợ tọa tại nhà  là m ông bà  chủ để thu gom cây thuốc. Hà ng chục lao động trong vùng mang ơn ông vì bỗng dưng có việc là m. ông Tuấn không nói thật giá bán một thang thuốc cao đến mức nà o, nhưng nhìn và o ngà y công lao động được ông trả phải kiêng dè: 100.000 đồng /ngà y. Từ trong nhà  ra vườn, kể cả sân kho của HTX lâu nay bử hoang mọc cử cho bò gặm, nay trở thà nh nơi đắc địa để thầy lang Tuấn là m chỗ phơi cây thuốc.

Lật tẩy thầy lang vườn

Khi PV cùng với đoà n công tác đến nhà  riêng của ông Tuấn thì lượng bệnh nhân qua tay "thầy lang" nà y đã lên tới con số hà ng trăm. Trước khi bốc thuốc thì phải thăm bệnh, bắt mạch và  phải hiểu được căn nguyên của bệnh từ đâu mà  ra. Thế nhưng bệnh nhân của "thầy" Tuấn chủ yếu được điửu trị qua... mạng internet và  điện thoại. "Hễ bệnh nhân nói bệnh viêm xoang, hay tiểu đường thì tui bốc. Còn hửi bệnh từ đâu mà  sinh ra thì tui chịu", ông Tuấn thật thà  thú nhận.

Bà  Lê Thị Nhị (vợ ông Tuấn) khoe: "Thư cảm ơn gử­i vử không đếm xuể". Vừa nói bà  ta vừa trưng ra cả xấp. Hửi: "Vì sao thư nà o cũng có đử nghị Sở Y tế Bình Аịnh cấp giấy phép?", bà  lườ¡ng lự: "Ấy là  hướng dẫn cho người bệnh muốn chồng tôi bốc thuốc không bị pháp luật cấm thì phải viết như thế". Kiểm chứng độ trung thực, một thà nh viên trong đoà n đã gọi ngẫu nhiên theo số điện thoại của một lá thư thì kết quả từ đầu dây bên kia trả lời ấp úng, không rà nh mạch.

à”ng Tuấn lôi ra một cuốn sổ tay và  bảo đó là  bà i thuốc gia truyửn, nét chữ viết nguệch ngoạc: Sổ nhật ký của cụ Trần Hữu Phước ghi các việc hiện có. Bên trong có 2 trang dà nh để ghi 2 bà i thuốc trị bệnh đau đầu chảy mũi nước và  trị bệnh tiểu đường. Mỗi bà i có 7 loại cây. Nét chữ quốc ngữ mực vẫn còn tươi rói. Chỉ đống dây mơ, rau lang đồng phơi ngổn ngang, ông Tuấn giải thích: để trộn thêm khi bệnh nhân có nhu cầu và  ông cũng thừa nhận, không hiểu nổi 7 loại cây kia có thà nh phần vị thuốc và  có tác dụng bổ trợ nhau như thế nà o?!

Thực tế là  chị Lê Thị Lựu (cháu ruột bà  Nhị) chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc của ông Tuấn nay đã bị mù mắt. Hà nh nghử không đảm bảo pháp luật và  gây ra hậu quả. Ngay sau khi phát hiện, Phòng Y tế huyện Phù Mử¹ đã có văn bản cấm ông Tuấn không được hà nh nghử. Tuy nhiên, ông Tuấn vẫn phớt lử.

Mới đây 20/8/2010, Sở Y tế Bình Аịnh đã phải thà nh lập Аoà n thanh tra do ông Nguyễn Văn Trung, Chánh thanh tra Sở dẫn đầu đã phải và o cuộc một lần nữa, tiếp tục yêu cầu ông Tuấn phải đình chỉ hoạt động trái phép. Tuy nhiên ông Tuấn có tôn trọng kết quả xử­ lý của cơ quan có chức năng còn phải chử.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • Đặc sắc phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt, giới thiệu đến khán giả series phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”.
  • [Podcast] Chùa Non Nước – Nơi hội tụ giá trị tâm linh, lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những công trình cổ kính nơi phố thị mà còn ẩn chứa những ngôi chùa linh thiêng giữa núi rừng xanh ngát. Một trong những ngôi chùa mang đậm dấu ấn tâm linh, gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng và lịch sử dân tộc chính là Chùa Non Nước – một danh thắng tọa lạc trên núi Sóc, huyện Sóc Sơn. Chùa Non Nước được hình thành từ thời Đinh, sư trụ trì chùa đầu tiên là Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - hậu duệ của Ngô Quyền và là vị Quốc sư được triều đình nhà Đinh, Tiền Lê và Hậu Lý kính trọng.
  • Hai bệnh viện lớn nhất Việt Nam ký kết hợp tác y tế giai đoạn 2025 - 2030
    Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Bạch Mai ký kết hợp tác hướng đến nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân và phát triển vươn tầm khu vực, quốc tế.
Đừng bỏ lỡ
Chuyện anh thợ mộc bỗng thà nh... "thần Y"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO