Chùa Thiên Niên kêu cứu

Trịnh Mão| 22/07/2009 20:32

(NHN) Chùa Thiên Niên được Bộ Văn hoá Thể thao và  Du lịch công nhận là  di tích lịch sử­ năm 1992. Nơi đây có địa thế đẹp hiếm thấy, hướng ra hồ Tây từng đi và o thi ca:Hồ Tây sóng nước mênh mang/ Chùa Thiên Niên tự bóng lồng nước mây. Tuy vậy, ngôi chùa đang bị xuống cấp nghiêm trọng; bị cử, cây dại hoang lấn chiếm phần lớn diện tích.

Tên hiệu là  chùa Thiên Niên, nhưng người dân trong vùng vẫn quen gọi chùa Sà i. Ngôi chùa rộng trên 9000m2, có địa hình đẹp hướng ra hồ Tây. Аây là  một trong những di tích lịch sử­ gần như nguyên vẹn của Là ng cổ Trích Sà i - là ng nghử dệt lĩnh nổi tiếng chuyên may quan phục trong triửu và  hoà ng tộc. Аáng buồn, hiện ngôi chùa đang bị xuống cấp trầm trọng rất cần được các cấp chính quyửn quan tâm tu sử­a.

Chùa Thiên Niên thử Phật và  thử bà  chúa dệt lĩnh Phạm Thị Ngọc Аô - thứ phi của vua Lê Thánh Tông đã từng truyửn nghử dệt lĩnh cho nhân dân trong vùng.

Tương truyửn, khu vực hồ Tây trước kia là  rừng rậm, mọc toà n gỗ Lim và  còn có một hòn núi nhử, có con cáo thà nh tinh ẩn náu trong hang núi, thường hiện hình là m hại người và  vật, đã lâu ngà y không trừ được. Sau nhử hai công chúa của vua tiửn Lý Nam Аế học được pháp thuật cao minh, giết được cáo tinh, trừ hại cho dân.

Chùa Thiên Niên kêu cứu

Tháp chuông bị bử hoang nhiửu năm nay

Sau khi trừ được cáo tinh, vua Lý sai lập đửn ở sát bên hồ, nơi đã lập đà n cúng để 2 công chúa sớm chiửu thử phụng. Và  tại chỗ dựng 8 tháp nơi hai công chúa trừ yêu, xây ngôi chùa để 2 công chúa trụ trì. Sau một thời gian, hai công chúa cũng hoá theo tiên phật. Triửu Lý, hai mùa Xuân Thu, chùa và  miếu đửu giao cho dân thử phụng.

Аến đời Lê Thánh Tông chia một nử­a ruộng đất thôn Trích Sà i cho các Cung phi là m thái địa, đặt tên là  Thiên Niên trang, lập miếu và  điện cho các cung phi ở đó phụng sự. Аồng thời xây dựng lại chùa gọi là  Thiên Niên Tự để cung phi thử phật và  tu hà nh. Sau đó khoảng và i chục năm, các cung phi đửu vử cung điện hầu hạ vua, hơn 20 người vẫn ở lại đó.

Аến Hoà ng triửu (Nguyễn) khoảng năm Minh Mệnh (1820 “ 1840) Trang và  chùa sát nhập và o địa phận xã Trích Sà i. Cuối triửu Lê, có quan Thái bảo Đà  Quốc Công sử­a lại chùa, và  cúng ruộng đất (hiện nay còn bia). Trong thời gian ấy, người là ng có khi là  thầy đến giữ chùa cúng phật. Аến niên hiệu Thà nh Thái thứ 5 (1893) trở vử sau dân là ng mời nhà  sư đến mở rộng phòng ở, sử­a mới lại chùa, đúc lại chuông đồng. Sau khi chuông đúc xong bèn khắc chữ để lưu niệm.

Chùa Thiên Niên kêu cứuChùa Thiên Niên kêu cứu

Khu chính điện có nhiửu vết nứt lớn

Từ đó đến nay, trải qua bao mưa nắng, ngôi chùa bị xuống cấp nghiêm trọng. Tường phía bên phải của khu chính điện bị nứt toác nhiửu chỗ ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết cấu chùa, có thể sập chùa bất cứ lúc nà o. Cũng ở khu chính điện, hầu hết các cột lớn đửu mục nát, nhiửu chân cột phải cắt đi, xây gạch ở dưới để đỡ. Аau xót hơn, dưới mỗi pho tượng thử lại có một chậu hứng mưa để sẵn, vì mái ngói hửng, cứ mưa xuống là  dột.

Sư thầy Thích Thanh Аức - trụ trì chùa cho biết: Ngôi chùa hiện tại có nhiửu chỗ chắp vá, cái nọ víu và o cái kia, cứ dỡ ra là  hửng hết. Ngay cả phần hậu cung cũng phải đưa xà  gồ là  gỗ thường lên để chống đỡ.

Theo thời gian, khi kiến trúc cũ không còn được lưu lại thì nhiửu công trình bử thế còn lại cũng đang bị quên lãng. Аáng nói như Gác chuông - cổng và o cũ của chùa. Gác chuông vốn là  nơi để các  nhà  sư lên thỉng chuông và o mỗi buổi chiửu, nhưng nay hoang tà n xơ xác. Hiện lối và o bị bịt kín bởi cử dại mọc um tùm. Tháp chuông đổ vỡ nhiửu mặt, cột dựng trụ bị gẫy, lối lên cử­a chuông bị sập. Vì vậy, chiếc chuông đồng lớn hiện đã được chuyển và o cất ở khu chính điện vì sợ bị lấy trộm.

Chùa Thiên Niên kêu cứu

Trụ trì Thích Thanh Аức gắn bó với chùa từ năm 2000

Trụ trì Thích Thanh Аức buồn rầu cho biết thêm, trước kia bên trong chùa có hệ thống di vật phong phú với hơn 30 pho tượng phật, bia đá, chuông đồng và  nhiửu hoà nh phi, câu đối ca ngợi cảnh đẹp của chùa, thắng cảnh Hồ Tây. Nhưng chỉ trong một năm 1988 đã mất tới 9 pho tượng cổ. Hiện nay chỉ còn lại 4 pho tượng cổ đang thử ở khu chính điện là  Đức Thế Tôn, Di Аà , Nam Tà o - Bắc Аẩu và  15 pho tượng mới được thay bù và o các pho tượng đã mất.

Trước năm 2000, ngôi chùa vẫn có người trông coi nhưng gần như bị bử hoang, cử dại lấn đất, nhưng con nghiện còn và o cả sân chùa để chích hút. Năm 2000, sư thầy Thích Minh Аức vử là m trụ trì, phải nhử đến sự can thiệp của công an phường cả tuần lễ "phục" ở trong chùa mới dẹp yên tệ nạn nà y. Còn lại vấn nạn lấn chiếm đất chùa của gần 10 hộ dân trước cổng tam quan  thì vẫn rơi và o bế tắc, dù vấn đử nà y đã được đặt ra trong các cuộc họp phường, quận nhiửu năm nay.

Nhà  chùa và  nhân dân nhiửu lần gử­i đơn xin tu bổ lại chùa lên các cấp chính quyửn nhưng chưa có hồi âm. Vì vậy, đã tự vận động nhân dân, doanh nghiệp, phật tử­ quyên góp được gần 4 tỷ  đồng tu sử­a, tôn tạo lại chùa.

Sau khi xây xong phần tường bao phía tiếp giáp đường Lạc Long Quân thì hiện chùa đang tiến hà nh xây dựng lại nhà  khách và  cổng tam quan. Tiếp đó sẽ tiếp tục phát động hảo tâm của nhân dân, phật tử­, dần dần xây dựng nhà  Mẫu và  sử­a sang lại toà n bộ khu chính điện. Ước tính để hoà n thà nh 4 công trình nà y cần huy động tới 16 -17 tỷ đồng.

(0) Bình luận
  • Góp phần xây dựng, lan toả văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh do Thành ủy Hà Nội phát động, tổ chức không chỉ tạo ra sân chơi bổ ích, hấp dẫn cho những người làm báo, mà còn góp phần cùng Thành phố trong việc phát triển văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Chùa Thiên Niên kêu cứu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO